Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 14: Phản xạ âm (3 tiết) - Nguyễn Hoàng Sơn

pptx 34 trang Tố Thương 21/07/2023 5281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 14: Phản xạ âm (3 tiết) - Nguyễn Hoàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 14: Phản xạ âm (3 tiết) - Nguyễn Hoàng Sơn

  1. CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM ( 3 Tiết )
  2. BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM
  3. BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM Quan sát các hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: - Vì sao sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt? Thời gian 2 phút
  4. Kiến trúc bên trong nhà hát tp HCM
  5. Một số hình ảnh Rạp chiếu phim
  6. Hội trường
  7. Sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt vì để giảm Hang động
  8. Vì sao sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt? Sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt vì để giảm tiếng vang giúp mọi người nghe nhạc được rõ hơn và hạn chế sự phản xạ âm cũng như sự truyền âm ra bên ngoài gây ô nhiễm tiếng ồn.
  9. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm Thí nghiệm sách - Thay quyển sách bằng các vật: tấm kính, miếng xốp, tấm vải nhung, tấm gạch men
  10. Phiếu học tập Tên nhóm lớp Tiến hành thí nghiệm Hình 14.1 và thực hiện các yêu cầu sau: a) Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa có nghe được tiếng nói của bạn A không? b) Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm. c) Nêu nhận xét về sự truyền sóng âm khi có vật cản và khi không có vật cản. d) Kết quả thí nghiệm có gì khác biệt khi thay quyển sách bằng tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa?
  11. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm b) Sóng âm được Thí nghiệm d) Khi thay quyển sách phátsách rabằng khi tấm bạn xốpA c) a)Sự Học truyền sinh sóng B áp âm nói,và tấm nó thảmtruyền nhựa qua khitai có vào vật ống cản nhựachậm sẽ hơn khôngthì bạn khí B nghe bên trong khinghe không được có tiếngvật cản. nóiốngđược của nhựa âm bạn sẽđến A. nhỏ điểm Nhơn. của vật cản rồi từ NCòn phản khi xạ thay lại vào ốngquyển nhựa sách mà bằng bạn B đangtấm kính áp tai mờ vào, thì nhưta vậynghe bạn được B cóâm thể rõ A nghe được âm do B và to hơn. bạn A nói.
  12. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm Nhận xét -> Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản
  13. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm * Nhận xét -> Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt -> Các vật mềm, xốp, bề mặt gò ghề phản xạ âm kém.
  14. Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
  15. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Sự hình thành tiếng vang ? Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu
  16. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Sự hình thành tiếng vang
  17. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Sự hình thành tiếng vang Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản. Sóng âm phản xạ được gọi là âm phản xạ. Nếu chúng ta hét to trong một hang động lớn thì chúng ta sẽ nghe thây tiếng hét của mình vọng lại. Người ta gọi đó là tiếng vang.
  18. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Sự hình thành tiếng vang
  19. BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM
  20. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Sự hình thành tiếng vang Kết luận: - Âm dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ. - Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
  21. Âm phản xạ Âm trực tiếp
  22. Âm phản xạ Âm trực tiếp 1 ts= 15 là thời gian từ lúc âm phát ra tới khi nghe được tiếng vang. v = 343 m/s là vận tốc âm trong không khí. S = ? m là đoạn đường đi của âm từ nguồn âm tới khi nghe được âm phản xạ.
  23. 1 t = s : là thời gian từ lúc âm phát ra tới khi nghe được tiếng 15 vang. v = 343 m/s : là vận tốc âm trong không khí. S = ? m : là đoạn đường đi của âm từ nguồn âm tới khi nghe được âm phả xạ. Giải Đoạn đường đi của âm thanh đi từ lúc phát ra tới khi nghe được tiếng vang 1 Sv=== tm.343.22,8 15 Khoảng cách của người tới bức tường là: 22,8 : 2 = 11,4 ( m ) Âm phản xạ Âm trực tiếp
  24. Luyện tập ? 1. Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? ? 2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời? ? 3. Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. Trong phòng nào có âm phản xạ?
  25. Luyên tập ? 1. Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Có thể nghe được tiếng vang ở nơi gần vách núi, hang động hay trong phòng (hội trường) rộng có tường bao quanh → ở những nơi đó em có thể nghe được tiếng vọng lại tiếng nói to của em.
  26. Luyên tập ? 2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời? Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ các bức tường truyền tới tai gần như cùng lúc nên nghe to hơn.
  27. Luyên tập ? 3. Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. Trong phòng nào có âm phản xạ? Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây
  28. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Sự ô nhiễm tiếng ồn
  29. BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM
  30. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm * Cách làm giảm tiếng ồn
  31. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 2. Một số hiện tượng về sóng âm Nhận xét - Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người - Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: tác động vào nguồn âm, phân tán âm trên đường truyền, ngăn chặn sự truyền âm.
  32. Bài tập về nhà - Giả sử nhà em ở ven quốc lộ và trong một thị trấn đông đúc. Hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống tiếng ồn có thể thực hiện được cho nhà em.
  33. HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở BÀI HỌC SAU NHÉ