Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường

pptx 20 trang Tố Thương 20/07/2023 2081
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường

  1. BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
  2. Theo em vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất gì? Đáp án: Vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất là có khả năng hút các vật liệu có từ tính.
  3. I. TỪ TRƯỜNG ( TRƯỜNG TỪ ) 1. Nhận biết từ trường của thanh nam châm.
  4. I. TỪ TRƯỜNG ( TRƯỜNG TỪ ) 1, Nhận biết từ trường của thanh nam châm. Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không? 
  5. I. TỪ TRƯỜNG ( TRƯỜNG TỪ ) Thí nghiệm Oersted cho thấy Đáp án : Không gian xung có điểm nào giống nhau giữa quanh nam châm, xung quanh không gian quanh nam châm và dòng điện tồn tại từ trường ( dòng điện ? trường từ ).
  6. I. TỪ TRƯỜNG ( TRƯỜNG TỪ ) 2, Nhận biết tư trường của dây dẫn mang dòng điện.  -Từ trường tác dụng lực từ lên vật liệu từ đặt trong nó. - Điểm giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện trong thí nghiệm Oersted là đều có từ trường.
  7. Luyện tập Xung quanh vật nào sau đây có từ trường? a) Bóng đèn điện đang sáng. b) Cuộn dây đồng nằm trên kệ. a) Xung quanh bóng đèn điện đang sáng có từ trường vì lúc này trong bóng đèn điện có dòng điện chạy qua. b) Xung quanh cuộn dây đồng nằm trên kệ không có từ trường vì trong cuộn dây không có dòng điện. 8
  8. II. TỪ PHỔ. 1, Thí nghiệm quan sát từ phổ của 1 nam châm. Các em hãy nhận xét về hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm ? Đáp án : Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.
  9. II. TỪ PHỔ. 1, Thí nghiệm quan sát từ phổ của 1 nam châm.  - Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. - Hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm: + Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm. + Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần và mở rộng ra.
  10. III. ĐƯỜNG SỨC TỪ. 1, Tìm hiểu về đường sức từ.
  11. III. ĐƯỜNG SỨC TỪ. 1, Tìm hiểu về đường sức từ.
  12. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ. 1, Tìm hiểu về đường sức từ.  - Các đường sức từ cho phép mô tả từ trường. - Hướng của đường sức từ tại một vị trí nhất định được quy ước là hướng nam – bắc của kim la bàn đặt tại vị trí đó.
  13. Luyện tập a) Hãy nhận xét về hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ H.19.3 b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không? a. b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu dựa vào độ - Chúng đều là những đường cong khép kín nối từ cực mau, thưa của các đường sức từ: Chỗ đường sức này sang cực kia của nam châm. từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ đường - Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu. dần và mở rộng ra. 15
  14. Vận dụng Câu 1 : Từ hình ảnh của các đường sức từ (Hình 19.5), hãy nêu một phương pháp xác định chiều của đường sức từ nếu biết tên các cực của nam châm. Câu 2 :Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm? 16
  15. Vận dụng Câu 1: Khi biết tên các cực của nam châm, chúng ta có thể xác định chiều của đường sức từ bằng cách áp dụng quy ước: bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. 17
  16. Vận dụng Câu 2 : Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được độ mạnh yếu của từ trường xung quanh nam châm tại các vị trí khác nhau. 18
  17. CẢM ƠN các thầy cô và các em học sinh!!!