Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 109+113, Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (5 tiết)

pptx 47 trang Tố Thương 21/07/2023 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 109+113, Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (5 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 109+113, Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (5 tiết)

  1. KHTN 7
  2. Để tồn tại và phát Khám phá thế giới triển, các động vật trên đã lấy từ môi khoa học trường những gì? Thức ăn Nước Không khí + Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí oxigen có trong không khí.
  3. Trong quá trình sống, Khám phá thế giới động vật thường xuyên khoa học thải ra môi trường những gì? Phân Nước tiểu Khí carbon dioxide + Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí carbon dioxide, phân, nước tiểu,
  4. Nội dung bài học: 1. CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT 2. CON ĐƯỜNG THU NHẬN VÀ TIÊU HOÁ THỨC ĂN Ở ĐỘNG VẬT 3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 4. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT VÀO THỰC TIỄN
  5. 1. CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT a. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước ở động vật Thảo luận nhóm: (4 phút ) 1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước của động vật? 2. Việc đảm bảo nhu cầu nước có ý nghĩa gì đối với cơ thể động vật? 3. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về nhu cầu nước của các loài sau đây: bò, mèo, lợn, thằn lằn, lạc đà. Dựa vào đặc điểm nào để em sắp xếp được như thế?
  6. 1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước của động vật? Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước của động vật: giống (loài), cân nặng, nhiệt độ môi trường, loại thức ăn, 2. Việc đảm bảo nhu cầu nước có ý nghĩa gì đối với cơ thể động vật? Đảm bảo nhu cầu nước giúp cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể, nhờ đó, sinh vật duy trì được sự sống. 3. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về nhu cầu nước của các loài sau đây: bò, mèo, lợn, thằn lằn, lạc đà. Dựa vào đặc điểm nào để em sắp xếp được như thế? - Thứ tự: thằn lằn -> mèo -> lợn bò -> lạc đà. - Đặc điểm: các loài động vật có kích thước cơ thể càng lớn sẽ có nhu cầu nước càng nhiều
  7. 1. CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT a. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước ở động vật - Đối với cơ thể người, trẻ em cần cung cấp khoảng 1L nước, còn người trưởng thành khoảng 1,5 − 2L nước mỗi ngày để duy trì các hoạt động sống diễn ra bình thường. - Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng nước ở mỗi người còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: giới tính, cường độ hoạt động, tình trạng sức khoẻ, Rút ra kết luận về nhu cầu nước ở động vật?
  8. 1. CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT a. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước ở động vật - Nhu cầu sử dụng nước ở động vật khác nhau tuỳ theo loài, nhiệt độ môi trường, loại thức ăn, giới tính, cường độ hoạt động, tình trạng sức khoẻ,
  9. 1. CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT b. Tìm hiểu con đường trao đổi nước ở động vật HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI(3 PHÚT) 3. Quan sát Hình 30.1 và trả lời các câu hỏi sau: a. Nước được cung cấp cho cơ thể người từ những nguồn nào? Nước được cung cấp cho cơ thể thông qua thức ăn và nước uống. b. Nước trong cơ thể người có thể bị mất đi qua những con đường nào? Nước trong cơ thể bị mất đi qua hô hấp, thoát hơi nước qua da, toát mồ hôi, bài tiết nước tiểu và phân. 4. Hãy trình bày con đường trao đổi nước ở động vật và người.
  10. 4. Hãy trình bày con đường trao đổi nước ở động vật và người. - Nước được cơ thể lấy vào thông qua thức ăn và nước uống. Nước được hấp thụ vào máu nhờ ống tiêu hoá (chủ yếu ở ruột già). Thông qua hoạt động của hệ tuần hoàn, máu vận chuyển nước đến các tế bào và các cơ quan trong cơ thể. Tại đây, nước được dùng làm nguyên liệu tham gia vào quá trình trao đổi chất. Bên cạnh đó, một lượng nước cũng được bài tiết ra khỏi cơ thể thông qua nhiều hoạt động khác nhau như hô hấp, thoát hơi nước qua da, toát mồ Hình 30.1. Con đường trao đổi hôi, bài tiết nước tiểu và phân. nước ở người
  11. 1. CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT b. Tìm hiểu con đường trao đổi nước ở động vật - Nước được cung cấp cho cơ thể thông qua thức ăn và nước uống. - Nước trong cơ thể bị mất đi qua hô hấp, thoát hơi nước qua da, toát mồ hôi, bài tiết nước tiểu và phân.
  12. EM CÓ BIẾT? Ở người, ngoài hiện tượng toát mồ hôi, sự bốc hơi của nước qua bề mặt da làm cơ thể bị mất một lượng nước khoảng 300 – 400 mL/ngày. Điều này xảy ra ở cả những người bẩm sinh không có tuyến mồ hôi. Ở những người bị bỏng, lớp sừng bị tổn thương dẫn đến mất chức năng bảo vệ da nên lượng nước mất qua da cao gấp mười lần so với bình thường. Do đó, những người bị bỏng cần bổ sung một lượng nước lớn để bù đắp cho sự hao hụt này.
  13. • Theo em, nên uống nước ở những thời điểm nào là hợp lí? Những thời điểm uống nước hợp lí: sau khi ăn, khi cơ thể toát nhiều mồ hôi (khi trời nóng, sau khi tập thể dục, vận động nặng, ), khi mệt mỏi, khi bị tiêu chảy, trước khi đi ngủ,
  14. Trò chơi: Quả bóng thần kì 1 2 5 3 4 Chọn bóng
  15. Câu 1: Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước bằng cách? A. qua thức ăn và đồ uống. B. qua tiêu hóa và hô hấp. C. qua sữa và trái cây. D. qua thức ăn và sữa. MỞ
  16. Câu 2: Nhu cầu nước ở động vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Tùy theo loài, nhiệt độ môi trường, loại thức ăn, giới tính, cường độ hoạt động, tình trạng sức khỏe B. Loài càng lớn càng cần nhiều nước. C. Phụ thuộc chủ yếu vào người nuôi. D. Tỉ lệ thuận với sự tiến hóa của loài. MỞ
  17. Câu 3: Tại sao khi trời nóng, chúng ta cần uống nhiều nước hơn? A. Cơ thể cần uống nước vào những ngày nắng nóng để dự trữ nước cho mùa đông. B. Vào ngày nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể điều hòa nhiệt bằng cách đổ mồ hôi làm mất nước. C. Khi trời nóng, các tuyến mồ hôi được kích hoạt và làm tăng nhiệt độ cơ thể làm mất nước. D. Khi trời nóng, thận tăng tốc độ làm việc nên đào thải ra nhiều nước tiểu khiến cơ thể mất nước. MỞ
  18. Câu 3: Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước mỗi ngày? A. 2 – 2,5 L. B. 0,5 – 1 L. C. 1,5 – 2 L. D. 2,5 – 3 L. MỞ
  19. - Học nội dung ghi nhớ phần 1 - Làm bài tập 1 ở SGK 142 - Chuẩn bị nội dung 2 bài 30
  20. BÀI 31 TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT GV: .
  21. NỘI DUNG BÀI HỌC Nhu cầu sử dụng nước Vận dụng sự hiểu biết và con đường trao đổi về TĐC và CHNL ở nước ở động vật động vật vào thực tiễn I II III IV Con đường thu nhận và Sự vận chuyển các tiêu hoá thức ăn trong chất ở động vật ống tiêp hoá ở động vật
  22. I- CON ĐƯỜNG THU NHẬN VÀ TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊP HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Động vật lấy thức ăn từ môi trường ngoài thông qua hoạt động nào?
  23. I- CON ĐƯỜNG THU NHẬN VÀ TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊP HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Động vật thu nhận thức ăn từ môi trường ngoài chủ yếu thông qua hoạt động ăn và uống.
  24. Kể tên các dạng thức ăn chủ yếu của động vật? Để cơ thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng cần được biến đổi ra sao?
  25. Các dạng thức ăn Động vật Thực vật Khác
  26. Con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người gồm mấy giai đoạn?
  27. I- CON ĐƯỜNG THU NHẬN VÀ TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Con đường trao đổi chất dinh dưỡng trong ống tiêu hoá ở động vật bao gồm ba giai đoạn: + ăn + tiêu hoá và hấp thụ chất dinh dưỡng + thải phân.
  28. II- NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của động vật?
  29. II- NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT Động vật cần nước để duy trì sự sống. Mỗi loài động vật có nhu cầu sử dụng nước khác nhau phụ thuộc vào tuổi, đặc điểm sinh học, môi trường sống
  30. Em có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng những cách nào?
  31. Nước đào thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
  32. Lượng nước cần mỗi ngày = Cân nặng của cơ thể (kg) x 40 (ml) 30 kg 38 kg
  33. II- NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT Động vật lấy nước vào cơ thể thông qua hoạt động ăn uống. Thải nước ra môi trường ngoài thông qua nước tiểu và tuyến mồ hôi. Vì nước luôn có sự đào thải ra khỏi cơ thể nên việc bổ sung nước là vô cùng quan trọng.
  34. III- SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT Nguyên liệu và sản phẩm cùa quá trình trao đổi chất ở tế bào là gì? Các nguyên liệu này lấy từ đâu và sản phẩm trao đổi chất của tế bào được thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
  35. III- SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT Hệ cơ quan nào thực hiện sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật? Mô tả con đường vận chuyển các chất qua 2 vòng tuần hoàn ở người?
  36. III- SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT - Các chất trong cơ thể động vật được thực hiện nhờ hệ tuần hoàn. - Ở người có 2 vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi (giàu O2) được tim bơm đi nuôi cơ thể. Tại các tế bào, mô, cơ quan, máu nhận các chất bài tiết và CO2 thành máu đỏ thẫm và trở về tim. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nghèo O2) được tim bơm lên phổi, tại đây máu nhận O2 và thải CO2 trở thành máu đỏ tươi (giàu O2) về tim.
  37. IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT VÀO THỰC TIỄN 1. Những nguy cơ khi thiếu hoặc thừa dinh dưỡng: - Thiếu dinh dưỡng có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng. - Thừa dinh dưỡng có thể dẫn đến béo phì, các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp.
  38. Tại sao chúng ta nên ăn đa dạng nhiều loại thức ăn?
  39. 2. Vệ sinh ăn uống Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho các cơ quan trong ống tiêu hoá Cần làm gì để giữ vệ sinh ăn uống?
  40. IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT VÀO THỰC TIỄN 2.Vệ sinh ăn uống: Để người và động vật sinh trưởng phát triển tốt cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí, vệ sinh ăn uống.
  41. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT GV: .