Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường

pptx 79 trang Tố Thương 20/07/2023 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường

  1. KẾT NỐI TRI THỨC BÀI GIẢNG KHTN 7 BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 03 TỪ TRƯỜNG TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ 04 05 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT LA BÀN
  3. NAM CHÂM (K) (W) EM ĐÃ BIẾT EM MUỐN BIẾT - Nam châm là vật có từ tính; - Lực từ tương tác giữa 2 nam châm - Kim nam châm để tự do luôn - Từ trường chỉ hướng Bắc - Nam - Phát hiện sự tồn tại của - Kim nam châm đặt gần từ trường nam châm sẽ lệch theo hướng xác định
  4. NAM CHÂM TƯƠNG TÁC ĐẶC ĐIỂM GIỮA HAI NAM CHÂM
  5. LỰC TỪ
  6. TỪ TRƯỜNG
  7. Thí nghiệm: A - Đóng khoá K, kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc - Nam địa lí - Mở khoá K, kim nam châm trở về vị trí ban đầu.
  8. Thí nghiệm hình 19.1 được gọi là TN Ơ-xtet. Thí nghiệm của Ơ-xtet về sự liên hệ giữa điện và từ vào năm 1820 đã mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỷ XIX và XX. Thí nghiệm của Oersted là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện Hans Christian Oersted (1777 – 1851)
  9. TỪ TRƯỜNG LÀ GÌ?
  10. TỪ TRƯỜNG LÀ VÙNG KHÔNG GIAN BAO QUANH NAM CHÂM HOẶC DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
  11. KIM NAM CHÂM DÙNG KIM NAM CHÂM ĐỂ PHÁT HIỆN SỰ TỒN TẠI CỦA TỪ TRƯỜNG
  12. NAM CHÂM (K) (W) (L) EM ĐÃ BIẾT EM MUỐN BIẾT EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC Lực từ: Lục tác dụng của NC - Môi trường xung quanh - Nam châm là vật có từ tính; lên các vật liệu từ và các NC tương tác giữa 2 nam châm nam châm có tính chất gì? khác - KNC để tự do luôn chỉ - Đặt KNC xung quanh NC - Từ trường: Không gian bao quanh một NC hoặc dây dẫn hướng Bắc - Nam tại sao KNC nằm theo các mang dòng điện - KNC đặt gần nam châm sẽ hướng khac nhau? lệch theo hướng xác định - Dùng KNC phát hiện sự tồn tại của từ trường
  13. Từ trường thường được phát hiện ở khu vực: Lân cận các đường dây cao thế, cột thu lôi.
  14. Từ trường thường được phát hiện ở khu vực: - Khu vực xung quanh thiết bị điện - Các dây tiếp đất của các đang vận hành: màn hình máy vi thiết bị điện tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động .
  15. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Ôn tập về lực từ, từ trường 2. Tìm hiểu tác hại của từ trường 3. Tìm hiểu bài mới
  16. KẾT NỐI TRI THỨC BÀI GIẢNG KHTN 7 BÀI 19: TỪ TRƯỜNG (Tiếp)
  17. Câu 1: Lực từ xuất hiện trong những trường hợp nào sau đây ? A. Đặt 2 nam châm gần nhau B. Đặt 1 nam châm gần thanh sắt C. Đặt 1 kim nam châm lại gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua D. Cả 3 trường hợp A, B, C
  18. Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện C. Xung quanh điện tích đứng yên D. Xung quanh kim nam châm
  19. Câu 3: Giả sử có một dây dẫn điện chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ? Dùng nam châm thử (kim nam châm)
  20. HOẠT ĐỘNG NHÓM THÍ NGHIỆM TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM
  21. PHIẾU HỌC TẬP Câu Nội dung Trả lời Các mạt sắt xung quanh nam Đường cong nối từ cực 1 châm được sắp xếp thành những này sang cực kia của đường như thế nào? nam châm Ở vùng nào các đường mạt sắt Ở vùng gần 2 cực của 2 sắp xếp dày, vùng nào sắp xếp nam châm các đường thưa? mạt sắt sắp xếp dày; xa 2 cực đường mạt sắt sắp xếp thưa.
  22. TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM
  23. “This is a quote, words full of wisdom that someone important said and can make the reader get inspired.” —SOMEONE FAMOUS
  24. Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút theo các yêu cầu sau Yêu cầu Nội dung 1 Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt trên tấm nhựa → ĐƯỜNG SỨC TỪ 2 Đăt 1 KNC trên 1 đường sức từ và di chuyển 3 Nhận xét về sự định hướng của KNC khi di chuyển 4 Đánh dấu mũi tên tại vị trí đặt KNC theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của KNC 5 Vẽ lại nam châm thẳng , các đường sức từ và chiều của đường sức từ vào giấy A3 và dán lên bảng
  25. - Các nhóm treo “tranh” của nhóm mình lên vị trí của nhóm. - Học sinh tham gia xem triển lãm tranh, mỗi học sinh có nhận xét riêng đánh giá về các “tranh” đã được xem trong “triển lãm”.
  26. Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút theo các yêu cầu sau Yêu cầu Nội dung 1 Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt trên tấm nhựa → ĐƯỜNG SỨC TỪ 2 Đặt 1 KNC trên 1 đường sức từ và di chuyển 3 Nhận xét về sự định hướng của KNC khi di chuyển 4 Đánh dấu mũi tên tại vị trí đặt KNC theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của KNC 5 Vẽ lại nam châm thẳng, các đường sức từ và chiều của đường sức từ vào giấy A3 và dán lên bảng
  27. Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những ĐƯỜNG CONG nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
  28. S N N S
  29. KẾT LUẬN: 1. Kim nam châm đặt trong từ trường thì định hướng theo đường sức của từ trường. 2. Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
  30. Bài tập 1 S N Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng
  31. Bài tập 2 * Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong. Ở trong lòng nam châm, đường sức từ gần như là những đường thẳng song song với nhau.
  32. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Ôn tập về lực từ, từ trường, từ phổ, đường sức từ 2. Tìm hiểu bài mới 3. Tìm hiểu làm la bàn đơn giản
  33. KNTT 7 BÀI GIẢNG KHTN 7 BÀI 19: TỪ TRƯỜNG (TIẾT 3)
  34. Vì sao kim la bàn luôn luôn chỉ theo hướng bắc – nam ?
  35. IV TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
  36. Em hãy quan sát hình 19.7 và nghiên cứu nội dung SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì sao ta có thể vẽ các đường sức từ của từ trường Trái Đất với chiều như hình 19.7 ???
  37. Ta có thể vẽ các đường sức từ của từ trường Trái Đất với chiều như hình 19.7 vì Trái Đất là một nam châm khổng lồ có 2 cực từ không trùng với 2 cực địa lí. Chính vì vậy đường sức từ của từ trường Trái Đất có chiều từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.
  38. ? Bằng cách nào chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
  39. Dùng kim nam châm (la bàn)
  40. Tìm hiểu về một số loài động vật có thể nhận biết được từ trường trái đất để xác định hướng di chuyển.
  41. Từ trường của Trái Đất ảnh hưởng đến đời sống con người và các sinh vật khác Cá hồi được sinh ra ở vùng nước ngọt. Ít lâu sau, đàn cá hồi con đổ ra biển và bơi đi rất xa để kiếm ăn. Sau thời gian dài sinh sống và trưởng thành giữa biển khơi, chúng lại quay về nơi sinh ra. Cuộc hành trình dài hàng nghìn kilômét, nhưng chúng Cuộc di cư của cá hồi không hề bị lạc đường.
  42. Từ trường của Trái Đất ảnh hưởng đến đời sống con người và các sinh vật khác Có loài chim di trú (chim nhạn biển), suốt mùa hè Bắc bán cầu, chúng sống ở Bắc Băng Dương, gần Bắc cực. Sang mùa đông, chúng tránh rét bay đến tận Nam Băng Dương, gần Nam cực. Và khi Nan bán cầu sang đông chúng Chim nhạn biển di trú lại bay về Bắc cực.
  43. Từ trường của Trái Đất ảnh hưởng đến đời sống con người và các sinh vật khác Nhiều thí nghiệm cho thấy ngay cả trong bóng đêm mù mịt cũng như ở nơi hoàn toàn xa lạ, tôm hùm gai cũng có thể tự xác định và tìm được đường về nhà. Chúng có khả năng này là do sở hữu magnetit – một loại khoáng chất được sử dụng trong la bàn.
  44. Từ trường của Trái Đất ảnh hưởng đến đời sống con người và các sinh vật khác Từ trường giúp rùa biển xác định phương hướng dưới lòng biển cả rộng lớn
  45. V LA BÀN
  46. 1. Cấu tạo 1 Kim la bàn Được làm bằng kim nam châm đặt lên trên trụ xoay được thiết kế theo dạng hình lá dẹt, mỏng, nhẹ, một đầu được sơn đỏ để chỉ hướng bắc và đầu còn lại được sơn xanh (hoặc trắng) để chỉ hướng nam La bàn tìm hướng
  47. 1. Cấu tạo 2 Vỏ la bàn Thường được làm bằng nhôm hoặc nhựa có gắn cố định một mặt chia độ La bàn tìm hướng
  48. 1. Cấu tạo 3 Mặt la bàn Mặt kính của la bàn giúp bảo vệ kim nam châm La bàn tìm hướng
  49. Bảng 19.1. Quy ước kí hiệu trên la bàn
  50. 2. Sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí
  51. Các bước tiến hành Bước 1: Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn.
  52. Các bước tiến hành Bước 2: Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng bắc trùng khít với vạch ghi chữ N trên la bàn.
  53. Các bước tiến hành Bước 3: Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định hướng trước mặt) so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định.
  54. THỰC HÀNH Em hãy thực hành sử dụng la bàn để xác định phương hướng cửa ra vào lớp học.
  55. KNTT 7 BÀI GIẢNG KHTN 7 BÀI 19: TỪ TRƯỜNG (TIẾT 4 )
  56. LUYỆN TẬP
  57. Câu 1: Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên hình sau là mạnh nhất? A. Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4
  58. Câu 2: Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào? A. Ở vùng xích đạo B. Chỉ ở vùng Bắc Cực C. Chỉ ở vùng Nam Cực D. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực
  59. STT Nói về từ trường Đánh giá Câu 3: Hãy khoanh vào từ “ Đúng” hoặc “ 1 Từ trườngSai”của vớinam cácchâm câumạnh dướiở cực Bắcđâyyếu nóiở cực vềNam từ trường Đúng Sai Đường sức từ của từ trường Trái Đất là đường cong có chiều từ cực 2 Đúng Sai Nam địa lí đến cực Bắc địa lí Hai nam châm đặt đối diện hai cực cùng tên gần nhau, đường sức từ 3 Đúng Sai là những đường nối hai cực với nhau 4 Từ trường chỉ có trong khoảng không gian gần nam châm Đúng Sai
  60. Câu 4: Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C trong hình dưới đây
  61. Câu 5: Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như hình dưới: S N S N
  62. Vận dụng Chế tạo la bàn đơn giản
  63. Chế tạo la bàn đơn giản Dụng cụ 1 Nam châm 2 chiếc kim khâu 1 miếng xốp mỏng 1 cốc đựng nước
  64. Chế tạo la bàn đơn giản Cách làm Xát nhẹ đầu lỗ Thả xốp vào cốc kim vào cực kia nước, đặt kim lên mặt của nam châm xốp, chiếc kim sẽ chỉ hướng Bắc – Nam 1 2 3 4 Xát nhẹ đầu kim Kiểm tra bằng cách khoảng 30 lần cho chiếc đã được cọ vào một cực của xát hút chiếc kim nam châm chưa được cọ xát
  65. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Ôn tập lại các Làm bài 19 Tìm hiểu trước kiến thức bài 19. trong SBT bài mới Từ trường
  66. KNTT 7 THANKS FOR WATCHING