Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật

pptx 37 trang Tố Thương 21/07/2023 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật

  1. Khi trồng cây trong nhà hoặc nơi làm việc, tại sao người ta đặt cây ở vị trí bên cạnh cửa sổ? 1
  2. Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. 2
  3. Nội dung bài học I. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát 1. Nhiệt độ triển của sinh vật 2. Ánh sáng 3. Nước 4. Dinh dưỡng II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong 1. Ứng dụngthực sinh tiễn trưởng và phát triển trong trồng trọt và chăn nuôi. 2. Vận dụng sinh trưởng và phát triển trong phòng trừ côn trùng, sâu hại.
  4. I. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật Thảo luận nhóm 4 em hoàn thành các câu hỏi sau trong vòng 5 phút 1. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam? 2. Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi? Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ sống, độ dài, số lá, độ dày của lan hồ điệp? 4
  5. - Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam: 5,6 oC và 42 oC. - Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi: 23 oC - Trong khoảng từ 25oC đến đến 37 oC. 31oC, tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp có sự sinh trưởng mạnh mẽ nhất. - Khoảng từ 18oC đến 24oC, tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp sinh trưởng tương đối ổn định. - Trong khoảng từ 32oC đến 35oC, tỉ lệ sống, số lá, độ dài, bề rộng của tán cây lan hồ điệp sinh trưởng kém5 nhất trong ba khoảng nhiệt độ.
  6. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Điều kiện sống Sinh vật Thực vật ở vùng lạnh Súp lơ, Khoai tây, . Thực vật ở vùng ấm Nhãn, vải, mít ổi, . Động vật vùng Hải âu, chim cánh cụt, gấu Bắc Cực, . lạnh Động vật vùng ấm Lừa, ngựa, lạt đà, Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh 6
  7. 2. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng Thảo luận nhóm 4 em, trong thời gian 5 phút hoàn thành câu hỏi 3 à 4 trong SGk trang 160 7
  8. Ý nghĩa việc phân tầng: Đáp ứng nhu cầu khác nhau về ánh sáng giữa các loài thực vật. Các loài ưa sáng thường nằm ở tầng tán rừng và tầng vượt tán Các loài ưa tối nằm ở tầng dưới tán và tầng thảm xanh 8
  9. Hấp thụ, tổng hợp vitamin D từ ánh sáng mặt trời để giúp xương phát triển. 9
  10. 1. Cây trồng dài ngày1. Tạilà loạisao các cây cây thích trồng nghi dài với điều kiện nhiều ánh sángngày, nhưng ở miền mùa Bắc đôngvào mùa ở miền Bắc thường nhanh tối nênđông năng thường suất cho sẽ năngthấp hơn miền Nam. Vào mùa đôngsuất, thời thấp gian hơn chiếu khi trồng sáng ở của Mặt trời ở miền Nam dài hơnmiền miền Nam ViệtBắc Nam?. 2. Vì sao việc tắm nắng vào 2. Việc tắm nắng vào sangsang sớm sớm có lợicó cholợi sựcho sự sinh trưởng và phát triếnsinh của trưởng trẻ nhỏ và phát vì ánhtriến sang buổi sớm rất ít gây hại cho dacủa trẻ trẻ nhưng nhỏ? lại giúp tắng cường chuyển hoá Vitamin D có ích cho việc phát triển bộ xương của trẻ emÁnh. sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật 10
  11. Đối với3. ẢnhĐối hưởng với động của vật Đối với con người thực vậtnước - Bị Hoạtkhô -động Khô nhóm da, ngạt 2 em khí, quan, - Làm sát các cơ hìnhthể bị dưới nóng đây lên và và quá tải. cho biết “Hậu quả xảy ra đối với thực vật, động vật và héo, chếtcon, ngườihoạt khiđộng thiếu nướctrao? ”-. Dẫn đến các tình trạng khô da, cây không đổi chất trong cơ chuột rút, chóng mặt, rối loạn nhịp lớn hay nảy thể bị đình trệ, tim hoặc nặng hơn có thể dẫn đến tụt mầm được. trực tiếp dẫn đến huyết áp, ngất xỉu và suy nhược. cái chết do cơ thể - Khiến cơ thể mệt mỏi, buồn ngủ, không điều tiết đau đầu, chóng mặt, táo bón, thay được với sự thay đổi tâm trạng, dễ cáu gắt, lo lắng, đau đổi đột ngột của khớp, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường. năng suất làm việc, học tập và khả Nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh11 vật năng vận động. 11
  12. 4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng Nêu sự khác nhau về hình thái của các cây trồng trên? 12
  13. 4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của trẻ em? 13
  14. Thiếu dinh Đủ dinh dưỡng Thừa dinh dưỡng dưỡng Cây - Phát triển - Phát triển - Phát triển chậm bình thường mạnh - Thấp - Cao vừa phải - Cao vượt - Lá vàng úa. - Lá xanh tốt. mức bình thường - Lá xanh nhưng dễ rụng. Trẻ em - Trẻ bị cói Dinh- Trẻdưỡng phát ảnh triển hưởng - Trẻ đến bị thừasự sinh xương trưởngbình và thường phát triển củacân sinh vật - Suy dinh - Béo phì. 14 dưỡng
  15. Lấy một số ví dụ về dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật? 15
  16. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Hoocmo n 16 Di truyền N M Nước g Nhiệt độ Ánh K sáng Phân bón 16
  17. Kết luận: Quá trình sinh trưởng và sinh trưởng của sinh vật chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài khác nhau như nhiệt độ, ánh sáng, nước ,dinh dưỡng. Ngoài ra các nhân tố khác như hormone, chất kích thích cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên phụ thuộc vào các loài sinh vật. 17
  18. II. Ứng dụng của sinh trưởng cà phát triển trong thực tiễn. 1. Tìm hiểu ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt và chăn nuôi 2. Vận dụng sinh trưởng và phát triển trong phòng trừ côn trùng, sâu hại.
  19. 1. Tìm hiểu ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt và chăn nuôi. Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi trong thời gian 5 phút. - Tổ 1,3: Hoàn thành câu 9 và 10. - Tổ 2,4 hoàn thành câu số 11.
  20. Trồng xen canh các loại cây khác nhau vừa hạn chế được sâu bệnh, vừa có tác dụng cải tạo, không làm cho đất trồng bị suy thoái. Giúp tận dụng nguồn ánh sáng, dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với các đặc tính sinh trưởng và phát triển của mỗi loại cây trồng khác nhau Ý nghĩa của mô Sử dụng tối đa diện tích đất trồng, không có chỗ cho hình xen cỏ dại mọc làm nơi trú ngụ cho các loại sâu hại trưởng thành canh Làm tăng tính đa dạng của các loại cây trồng, cản trở sự phát triển, lây lan của các loài dịch gây hại (những loài chỉ dùng một loại cây nhất định để làm thức ăn) Tăng năng xuất cây trồng, tiết kiệm chi phí và thu về lợi nhuận khả quan 20
  21. Xây dựng chuồng trại theo mô hình khép kín, có máng ăn uống tự động, quạt thông khí. Ứng dụng được sử Tạo giống lai: mướp đắng với mướp, lợn đen (lai giữa dụng lợn bản địa với lợn ngoại nhập), nhằm nâng cao năng suất vật nuôi Điều chỉnh nhiệt độ buồng nuôi tằm, chuồng nuôi gà, Sử dụng thức ăn tổng hợp kích thích tăng trưởng cho gia súc, gia cầm 21
  22. Hoàn thành phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Ứng dụng sinh trưởng và phát Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt ở địa triển trong chăn nuôi ở địa - Trong nôngphương nghiệp em dùng - Huấn luyệnphương cho độngem vật giberilin để thúc đẩy hạt hoặc những tập tính theo mong củ nẩy mầm sớm khi chúng muốn của mình ( tập cho chó đang ở trạng thái ngủ. mèo đi vệ sinh đúng chỗ, ) - Xen canh cây ưa bóng và cây - Tập cho động vật phản xạ có ưa sang. điều kiện ( Chó sủa lớn khi - Điều khiển sự ra hoa theo thấy người lạ, ) mong muốn của con người. - Thụ tinh tạo ra những động - Nuôi cấy mô, tế bào tạo quả vật theo mong muốn của con không hạt. người. - Thụ tinh nhân tạo ở con người.
  23. 2. Vận dụng sinh trưởng và phát triển trong phòng trừ côn trùng, sâu hại. 23 Hoàn thành nhóm 4 em trả lời câu hỏi 12,13 SGK trong thời gian 3 phút.
  24. Giai đoạn muỗi gây hại cho con người: giai đoạn muỗi trưởng thành. Trong vòng đời của bướm, sâu bướm là giai đoạn có khả năng phá hoại mùa màng vì ở giai đoạn này, bướm cần rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng để trải qua nhiều lần lột xác và đạt được hình thái nhộng. 24
  25. Hai bạn lớp em đang tranh luận về cách diệt muỗi. Bạn thứ nhất cho rằng chỉ nên diệt muỗi trưởng thành vì ở giai đoạn này chúng mới gây hại. Bạn thứ hai cho rằng nên diệt chúng ở cả giai đoạn khác. Hãy cho biết ý kiến của e về vấn đề này???
  26. Nên tiêu diệt muỗi ở tất cả các giai đoạn để nâng cao hiệu quả triệt trừ loại côn trùng này, mặc dù chỉ ở giai đoạn trưởng thành mới gây hại cho con người nhưng muỗi trưởng thành có khả năng di chuyển rất nhanh nên khó tiêu diệt hơn ở các giai đoạn trứng, ấu trùng, nhộng. 26
  27. Vì sao khi nuôi cá trong bể kính, mỗi khi thay nước người ta chỉ thay 2/3 lượng nước, giữ lại 1/3 nước cũ trong bể? Khi nuôi cá trong bể kính, mỗi khi thay nước mới người ta chỉ thay khoảng 2/3 lượng nước, giữ lại 1/3 lượng nước cũ trong bể để không loại bỏ hết các vi sinh vật có lợi cho cá và tránh làm cá sốc với môi trường mới. 27
  28. Để tăng năng suất cho cây thanh long, người ta thường thắp đèn chiếu sang cho cây vào ban đêm, em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc này? - Thanh long là loại cây ngày dài, ưa ánh sáng. - Việc chiếu sáng vào ban đêm sẽ giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn => Thu hoạch sớm và có thể thu hoạch trái vụ => Tiết kiệm thời gian, đem lại lợi nhuận cao. 28
  29. Kết luận: Trong thực tiễn, người ta vận dụng sinh trưởng và phát triển đề điều kiển vật nuôi, cây trồng nhầm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm và sức khoẻ con người. Ngoài ra, hiểu biết được vòng đời một số động vật gây hại chúng ta có biện pháp diệt và phòng trừ hợp lí. 29
  30. Tóm tắt bài học Nhiệt độ Ánh sáng Các nhân Nhân tố bên tố ảnh ngoài Nước hưởng đến sinh Dinh dưỡng trưởng và phát triển Nhân tố bên Hoocmone trong Di truyền
  31. Tóm tắt bài học Trong trồng trọt Ứng dụng Trong chăn nuôi Tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây hại 31
  32. Bài tập vận dụng Câu 1: Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố sinh thái? A. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật. B. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường. C. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật. D. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến 32 môi trường
  33. Câu 2: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. B. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. 33 D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới
  34. Câu 3: Cây ưa sáng thường sống nơi nào? A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình. C. Nơi kho hạn. D. Nơi quang đãng. 34
  35. Câu 4: Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây thông mọc xen nhau trong rừng vì A. Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành cây phía trên. B. Cây có nhiều chất dinh dưỡng. C. Ánh sáng mặt trời chiếu được đến các phía của cây. D. Cây có nhiều chất dinh dưỡng và phần 35 ngọn của cây nhận nhiều ánh sáng.
  36. Câu 5: Các loài thú sau đây hoạt động vào ban đêm là: A. Chồn, dê, cừu B. Trâu, bò, dơi C. Cáo, sóc, dê D. Dơi, chồn, sóc 36
  37. THANK YOU!