Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường - Nguyễn Phúc Lợi

pptx 25 trang Tố Thương 21/07/2023 3901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường - Nguyễn Phúc Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Từ trường - Nguyễn Phúc Lợi

  1. Dạy Học tốt tốt GV: NGUYỄN PHÚC LỢI LỚP 7 ĐT: 0979 56 89 78
  2. Sau khi quan sát thí nghiệm vừa rồi : Theo em vùng khơng gian xung quanh nam châm cĩ tính chất gì? Đáp án : Vùng khơng gian xung quanh nam châm cĩ tính chất là cĩ khả năng hút các vật liệu cĩ từ tính.
  3. BÀI 19- TỪ TRƯỜNG I .Từ trường :
  4. Nhận biết từ trường của thành nam châm. N S Sau khi tiến hành thí nghiệm vừa rồi : Các em hãy nhận xét hướng của kim nam châm so với hướng ban đầu ?
  5. ? 1 Ngồi kim nam châm, ta cĩ thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường khơng? Đáp án : -Ngồi nam châm, ta cĩ thể dùng cảm biến từ trường hoặc dây dẫn mang dịng điện để phát hiện từ trường.
  6. Nhận biết từ trường của dây dẫn mang dịng điện. Thí nghiệm Oersted Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn và đặt song song với +dây Khi dẫn cĩ dịng. Quan điện sát chạy kim namqua dâychâm dẫn trong kim 2nam trường châm hợp bị lệch Chứnga/ Khơng tỏ vùng cĩ dịng khơng điện gian chạy xung qua quanh dây dẫn dây dẫn cĩ dịng điện Cĩb/ từcĩ trườn dịng điện chạy qua dây dẫn N N S S Hình b Hình a
  7. Điền vào chổ trống kết luận sau với các từ gợi ý từ trường lực từ + Khơng gian xung quanh nam châm , dịng điện tồn tại từ trường Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nĩ
  8. BÀI 19- TỪ TRƯỜNG I .Từ trường : + Khơng gian xung quanh nam châm , dịng điện tồn tại từ trường + Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nĩ
  9. Luyện tập Xung quanh vật nào sau đây cĩ từ trường? a) Bĩng đèn điện đang sáng. b) Cuộn dây đồng nằm trên kệ. Trả lời : a) Xung quanh bĩng đèn điện đang sáng cĩ từ trường vì lúc này trong bĩng đèn điện cĩ dịng điện chạy qua. b) Xung quanh cuộn dây đồng nằm trên kệ khơng cĩ từ trường vì trong cuộn dây khơng cĩ dịng điện. 11
  10. BÀI 19- TỪ TRƯỜNG I .Từ trường : + Khơng gian xung quanh nam châm , dịng điện tồn tại từ trường + Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nĩ II.Từ phổ :
  11. 1. Thí nghiệm Rắc đều mạt sắt lên tấm nhựa phẳng. Rồi đặt ?3.Nhận xét hình thanh nam châm lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ Quan sát hìnhN ảnh mạt sắt vừaS được tạo thành dạng sắp xếp mặt trên tấm nhựa sắt ở xunh quanh nam châm. C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? =>Các mạt sắt được xếp theo Các mạt sắt được sắp xếp thành những hình cong xung đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm quanh nam châm, được gọi là từ phổ.
  12. BÀI 19- TỪ TRƯỜNG I .Từ trường : + Khơng gian xung quanh nam châm , dịng điện tồn tại từ trường + Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nĩ II.Từ phổ : + Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ + Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. III .Đường sức từ :
  13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ Vành mũ giải ngân Gĩc vuơng tinh vân rực Hamburger hà trên tia hồng Gomez đỏ ngoại Những “chiếc Quả trứng tinh Từ phổ sao nhẫn” của sao thổ vân hoả
  14. Dùng bút tơ dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia N S của nam châm trên tấm nhựa là các đường sức từ Đường sức từ
  15. 1, Tìm hiểu về đường sức từ. Sau khi tiến hành thí nghiệm : Em hãy xác định cực Bắc và Nam của kim nam châm trong Hình 19.4? Đáp án : Cực Bắc của kim nam châm là đầu màu đỏ (kí hiệu bằng chữ N), cực Nam của kim nam châm là đầu màu xanh (kí hiệu bằng chữ S).
  16. ?5 a) Hãy nhận xét về hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3 b) Cĩ thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ khơng? 19
  17. Trả lời a) Hình dạng đường sức từ Hình 19.5 giống với sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3: + Chúng đều là những đường cong khép kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm. + Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần và mở rộng ra. b) Cĩ thể nhận biết từ trường mạnh yếu dựa vào độ mau, thưa của các đường sức từ: chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu. 20
  18. Câu 1 : Từ hình ảnh của các đường sức từ (Hình 19.5), hãy nêu một phương pháp xác định chiều của đường sức từ nếu biết tên các cực của nam châm. Câu 2 :Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm? Trả lời: Câu 1: Khi biết tên các cực của nam châm, chúng ta cĩ thể xác định chiều của đường sức từ bằng cách áp dụng quy ước: bên ngồi nam châm, các đường sức từ cĩ chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. Trả lời: Câu 2 : Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được độ mạnh yếu của từ trường xung quanh nam châm tại các vị trí khác nhau.
  19. BÀI 19- TỪ TRƯỜNG I .Từ trường : + Khơng gian xung quanh nam châm , dịng điện tồn tại từ trường + Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nĩ II.Từ phổ : + Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ + Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. III .Đường sức từ : + các đường sức từ cho phép mơ tả từ trường + Hướng của đường sức từ tại một vị trí nhất định được quy ước là hướng nam – bắc của kim nam châm đặt tại vị trí đĩ
  20. Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các cực của kim nam châm và hai thanh nam châm.
  21. => Bài 1 :a biết được đặc điểm của từ trường xung quanh nam châm là: + Đường sức từ là đường cong, hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm + Đường sức từ cĩ chiều đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam + Đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.
  22. => Bài 2 a) Các đường sức từ bên trong nam châm gần như song song nhau, bên ngồi thì các đường sức từ là những đường cong, đối xứng qua trục của nam châm. b) Các em học sinh tự vẽ và tham khảo hình bên dưới c) Phương pháp xác định chiều của đường sức từ: Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc (N) sang cực Nam (S).