Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Ôn tập chủ đề 8+9

pptx 30 trang Tố Thương 21/07/2023 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Ôn tập chủ đề 8+9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Ôn tập chủ đề 8+9

  1. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. KHTN 7
  2. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ 8; 9 • Nhóm học sinh hoàn chỉnh sơ đồ 1 tổng quát sau. • Thời gian hoàn thành: 3 phút Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ Khái niệm môi trường bên trong(1) hoặc bên ngoài cơ thể. Đối với sinh vật Giúp sinh vật thích nghi(2) với điều kiện sống. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Vai trò Trong thực tiễn Ứng dụng trong chăn(3) nuôi và trồng trọt. Là một dạng cảm ứng ở động vật, bao gồm tập Khái niệm tính bẩm sinh và(4) tập tính học được. Tập tính ở động vật Giúp ĐV thích nghi được Đối với sinh vật với môi trường(5) để tồn tại và phát triển. Vai trò Ứng dụng trong học tập, Trong thực tiễn trong chăn nuôi(6) và trồng trọt.
  3. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ 8; 9 Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ Khái niệm môi trường bên trong(1) hoặc bên ngoài cơ thể. Đối với sinh vật Giúp sinh vật thích nghi(2) với điều kiện sống. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Vai trò Trong thực tiễn Ứng dụng trong chăn(3) nuôi và trồng trọt. Là một dạng cảm ứng ở động vật, bao gồm tập Khái niệm tính bẩm sinh và(4) tập tính học được. Tập tính ở động vật Giúp ĐV thích nghi được Đối với sinh vật với môi trường(5) để tồn tại và phát triển. Vai trò Ứng dụng trong học tập, Trong thực tiễn trong chăn nuôi(6) và trồng trọt.
  4. Sinh trưởng ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. Khái Phát triển niệm I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ 8; 9 Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển • Nhóm học sinh hoàn chỉnh sơ đồ 2 tổng quát sau • Thời gian hoàn thành: 3 phút Mô phân sinh Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Vòng đời của SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Sinh trưởng và phát Vòng đời của triển ở động vật Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong đời sống
  5. Là sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể so tăng lên về số Sinh trưởng ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. lượng và kích thước tế bào. Phát triển Là những biến đổi diễn trong vòng đời của một cá thể sinh vật. Khái niệm I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ 8; 9 Mối quan hệ giữa Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có sinh trưởng và mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát phát triển triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng. Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh Mô phân sinh bên Mô phân sinh lóng Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Vòng đời của thực vật. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Sinh trưởng và phát Vòng đời của động vật triển ở động vật Ảnh hưởng của nhiệt độ. Ảnh hưởng của ánh sáng. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Ảnh hưởng của nước. Ảnh hưởng của dinh dưỡng. Ứng dụng trong chăn nuôi. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong đời Ứng dụng trong trồng trọt. sống Ứng dụng trong phòng trừ côn trùng, sâu hại.
  6. II. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT 8; 9. Câu 1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ A. môi trường bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. B. môi trường bên trong cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. C. môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. D. các chất kích thích ngoài môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
  7. II. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT 8; 9. Câu 2. Hướng tiếp xúc có ở loài cây nào dưới đây? A. Cây cam. B. Cây táo. C. Cây mít. D. Cây mướp.
  8. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. II. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Câu 3. Khi đặt chậu cây gần cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh hình thức hướng động nào ở thực vật? A. Hướng nước. B. Hướng tiếp xúc. C. Hướng trọng lực. D. Hướng sáng.
  9. II. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8; 9. Câu 4. Hình thức cảm ứng nào sau đây không có ở mọi loài thực vật? A. Hướng nước. B. Hướng tiếp xúc. C. Hướng trọng lực. D. Hướng sáng.
  10. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 So sánh đặc điểm của cảm ứng ở động vật và ở thực vật bằng cách ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các nhận định dưới đây. TT Nhận định về cảm ứng (Đ)/(S) 1 Cảm ứng ở thực vật xảy ra nhanh, khó nhận thấy. 2 Cảm ứng ở động vật xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. 3 Cảm ứng ở thực vật xảy ra chậm, dễ nhận thấy. 4 Cảm ứng ở động vật xảy ra chậm, dễ nhận thấy. 5 Cảm ứng ở thực vật nhanh, dễ nhận thấy. 6 Cảm ứng ở động vật xảy ra nhanh, khó nhận thấy 7 Cảm ứng ở thực vật xảy ra chậm, khó nhận thấy.
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 So sánh đặc điểm của cảm ứng ở động vật và ở thực vật bằng cách ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các nhận định dưới đây. TT Nhận định về cảm ứng (Đ)/(S) 1 Cảm ứng ở thực vật xảy ra nhanh, khó nhận thấy. S 2 Cảm ứng ở động vật xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. Đ 3 Cảm ứng ở thực vật xảy ra chậm, dễ nhận thấy. S 4 Cảm ứng ở động vật xảy ra chậm, dễ nhận thấy. S 5 Cảm ứng ở thực vật nhanh, dễ nhận thấy. S 6 Cảm ứng ở động vật xảy ra nhanh, khó nhận thấy S 7 Cảm ứng ở thực vật xảy ra chậm, khó nhận thấy. Đ
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đánh dấu X vào ô trống trong bảng dưới đây để xác định tập tính bẩm sinh và tập tính học được của động vật. TT Tập tính động vật Tập tính Tập tính Tập tính bẩm sinh học được hỗn hợp 1 Di cư của cá hồi 2 Săn mồi của báo 3 Giăng tơ của nhện 4 Vẹt nói được tiếng người. 5 Cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn khi tiếng vỗ tay. 6 Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. 7 Chó làm xiếc, làm toán. 8 Ve kêu vào mùa hè.
  13. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đánh dấu X vào ô trống trong bảng dưới đây để xác định tập tính bẩm sinh và tập tính học được của động vật. TT Tập tính động vật Tập tính Tập tính Tập tính bẩm sinh học được hỗn hợp 1 Di cư của cá hồi X 2 Săn mồi của báo X 3 Giăng tơ của nhện X 4 Vẹt nói được tiếng người. X 5 . Cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn khi tiếng vỗ tay X 6 Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. X 7 Chó làm xiếc, làm toán. X 8 Ve kêu vào mùa hè. X
  14. • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 • Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được bằng cách hoàn thành bảng dưới đây. Nội dung Loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Đặc điểm Ví dụ
  15. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 PHÂN BIỆT TẬP TÍNH BẨM SINH VÀ TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC BẰNG CÁCH HOÀN THÀNH BẢNG DƯỚI ĐÂY. Nội dung LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Đặc điểm - Là loại tập tính sinh ra đã có. - Là loại tập tính được hình thành - Được di truyền từ bố mẹ. trong quá trình sống của cá thể. - Đặc trưng cho loài. - Không di truyền. - Tồn tại vĩnh viễn. - Đặc trưng cho từng cá thể. - Có thể mất đi nếu không được luyện tập. Ví dụ Gà trống gãy mỗi sáng sớm, cóc Khi tập đi xe đạp để làm xiếc, chim non nghiến răng khi trời mưa, ve sầu tập bay, kêu vào mùa hè
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 • Trong giờ thực hành về cảm ứng ở sinh vật, GV trình bày thí nghiệm như sau: "Gieo hạt đậu vào cốc thuỷ tinh cho đến khi hạt nảy mầm và ra lá, sau đó mang cây mầm trồng vào chậu. Đặt chậu trồng cây vào hộp tối màu, kín, có khoét một lỗ nhỏ ở góc bên phải của hộp, sau đó mang hộp để noi nhiều ánh sáng khoảng 3-4 ngày. Kết quả thí nghiệm được mô phỏng như hình bên". • Bạn Hoa bỗng đặt ra cấu hỏi:"Nếu chúng ta đặt chậu cây vào hộp có nhiều tầng và mỗi tầng có một lỗ nhỏ xen kẽ nhau, bọc kín hộp và để hộp nơi có nhiều ánh sáng, tuy nhiên, ánh sáng chỉ được chiếu sáng từ trên xuống thì điều gì sẽ xảy ra sau một thời gian?". • Em hãy giải thích giúp Hoa thắc mắc trên.
  17. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Sau một thời gian, cây đậu sẽ phát triển về phía các lỗ nhỏ của chiếc hộp, vì cây có tính hướng sáng nên phát triển mạnh về nơi có ánh sáng như hình bên.
  18. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Trong chăn nuôi, người ta thường dùng tín hiệu để dụ vật nuôi xuất hiện khi cho ăn. Một người nông dân thường sử dụng kẻng tạo ra âm thanh để cho cá ăn. Mỗi lần cho cá ăn, anh ta đều đánh kẻng, sau nhiều lẩn đã hình thành được cho cá tập tính: mỗi lần nghe tiếng kẻng, cá sẽ ngoi lên chờ thức ăn. Tuy nhiên, một số lần sau đó, anh ta liên tục đánh kẻng nhưng không cho cá ăn nữa. Em hãy dự đoán xem sau nhiều lần như vậy, khi nghe tiếng kẻng, cá có ngoi lên mặt nước nữa không. Hãy giải thích.
  19. • ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 • Sau nhiều lần đánh kẻng nhưng không cho cá ăn, cá sẽ không ngoi lên mặt nước nữa vì lúc đó cá đã học được tập tính mới: nhiều lần có tiếng kẻng cá ngoi lên không có thức ăn, lâu dẩn sẽ quen và không còn phản xạ với tiếng kẻng nữa.
  20. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 TT LOẠI CẢM ỨNG DỤNG Người ta đã ứng dụng tính ỨNG hướng sáng, hướng nước, 1. Tính hướng Tăng năng suất cây trồng, tạo hình hướng tiếp xúc của thực sáng cây cảnh. vật và tập tính của động vật 2. Tính hướng Tăng năng suất cây trồng, tạo hình trong đời sống như thế cây cảnh. nào? nước 3. Tính hướng Tăng năng suất cây trồng, tạo hình tiếp xúc cây cảnh. 4. Tập tính Học tập, tập cho động vật làm động vật xiếc, huấn luyện chó nghiệp vụ
  21. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 • Hãy điền các từ gợi ý sau đây vào chỗ trống cho phù hợp: sinh trưởng, phát triển, sinh trưởng và phát triển, tế bào, cá thể, phân hoá tế bào, phát sinh hình thái, tiền đề, thúc đẩy, mật thiết, cơ thể. (1) là những đặc trưng cơ bản của sự sống. (2) là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước (3) (4) là những biến đổi diễn ra trong vòng đời của một (5) sinh vật. Bao gổm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, (6) và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong (7) sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự sinh trưởng tạo (8) cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển, ngược lại phát triển sẽ (9) sinh trưởng.
  22. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Sinh trưởng( và1) phát triển .là những đặc trưng cơ bản của sự sống sinh ( 2trưởng) là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế( 3bào) phát ( 4triển) là những biến đổi diễn ra trong vòng đời của một cá(5 thể) sinh vật. Bao gổm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá(6) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ(7 thể) sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự sinh trưởng tạo tiền(8 đề) cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển, ngược lại phát triển sẽ thúc.(9 đẩy) sinh trưởng.
  23. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Từ đoạn thông tin dưới, hãy trả lời các câu hỏi từ 1- 4. Mô phân sinh là nhóm các tê bào có khả năng phân chia, giúp cho thực vật tăng trưởng về kích thước. Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh bên phân bó theo hình trụ và hướng ra phía ngoài của thân, có chức năng làm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh lóng nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng. 1. Cho biết vị trí và vai trò của mô phân sinh. 2. Mô phân sinh lóng có ở loại thực vật nào? Vai trò của mô phân sinh lóng là gì? 3. Tại sao cây Hai lá mầm thường có kích thước lớn hơn cây Một lá mầm? 4. Em hãy dự đoán sự sinh trưởng của cây khi tất cả các chói bị phá huỷ.
  24. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 1. + Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. + Mô phân sinh bên phân bố theo hình trụ và hướng ra phía ngoài của thân, có chức năng làm tăng độ dày (đường kính) của thân. + Mô phân sinh lóng nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng. 2. Mô phân sinh lóng có ở cấy Một lá mầm, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của cây. 3. Cây Hai lá mầm thường có kích thước lớn hơn cây Một lá mầm vì cây Hai lá mầm có mô phân sinh bên, giúp tăng trưởng bề rộng của cây. 4. Khi tất cả các chồi bị phá huỷ, cây sẽ không tăng trưởng về chiều cao, do các chồi đỉnh chứa mô phân sinh đỉnh ngọn đã bị phá huỷ.
  25. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9 Hoa đào là loại hoa gần như không thể thiếu trong mỗi gia đình của người Việt Nam vào dịp tết cổ truyền, nhất là các gia đình ở miền Bắc. Có năm, thời tiết nắng nóng kéo dài, hoa đào nở rộ từ tháng Chạp mà không nở đúng dịp tết như một số năm trước. Em hãy cho biết yếu tố nào của môi trường đã ảnh hưởng đến sự nở hoa của cây đào.
  26. Do nhiệt độ ảnh hưởng đến sự nở hoa của cây đào, nhiệt độ cao kích thích sự ra hoa đối với cây đào miền Bắc.
  27. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Cây ngày ngắn là cây chỉ phát triển bình thường trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Tuy nhiên, người nông dân đã làm một thí nghiệm như sau: Anh ta trồng một số cây ngày ngắn trong điều kiện chiếu sáng nhân tạo lên đến 16giờ/ngày. Em hãy dự đoán kết quả xảy ra đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây. Sự sinh trưởng của cây sẽ bị ức chế do thời gian chiếu sáng lớn hơn nhu cầu của cây.
  28. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 GÀ Hồ Hiện nay, mô hình nuôi gà với quy mô lớn đang là mô hình được đầu tư phát triển trong ngành chăn nuôi tại Việt Nam. Việc lựa chọn những giống gà thịt đem lại giá trị kinh tế cao để đưa vào chăn nuôi đang được nhiều người quan tâm và đặc biệt chú trọng. Mẹ bạn Lan chọn nuôi hai gióng là gà Ri và gà H. Gà Ri là gống gà thịt rất được thị trường Ưa chuộng do thịt thơm ngon và dai nhưng khói lượng tối đa chỉ đạt 1,6 - 1,8 kg/con, gà Hồ là gióng gà thịt cho lợi ích kinh tế cao, cũng được thị trường rất Ưa chuộng, khói lượng tói đa lên tới 5 - 6 kg/con.Theo hướng nuôi lấy thịt, nếu nuôi gà Ri và gà Hổ đã đạt khối lượng 1,5 kg/con thì mẹ Lan nên nuôi tiếp loại gà nào, nên xuất chuồng gà nào? Em hãy đưa ra lời tư vấn giúp mẹ của Lan. GÀ RI
  29. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 Mẹ bạn Lan nên nuôi tiếp gà Hồ và thu hoạch gà Ri. Vì gà Ri đã đạt mức cân nặng gần như tối đa, nếu nuôi tiếp sẽ không tăng trưởng thêm mà lại tốn thời gian, công sức chăm sóc và thức ăn. Còn gà Hồ còn có thể tăng thêm trọng lượng cơ thể nếu tiếp tục nuôi.
  30. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 Hãy lấy ba ví dụ về sinh trưởng, ba ví dụ về phát triển ở động vật và thực vật. Ba ví dụ về sinh trưởng Ba ví dụ về phát triển ở động ở động vật và thực vật vật và thực vật + Gà con từ 100 g + Từ trứng gà nở thành lớn lên thành gà 1 kg; gà con; + Cây mía từ 20 cm + Từ nòng nọc đứt đuôi lớn lên dài thành 1 m; thành ếch con; + Em bé sinh ra + Từ cây đậu xanh chưa nặng 3 kg khi trưởng có hoa thành cây đậu thành có thể nặng đến xanh ra hoa, kết quả, tạo 50 kg. hạt.