Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 14: Phản xạ âm ( 3 tiết )
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 14: Phản xạ âm ( 3 tiết )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_b.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 14: Phản xạ âm ( 3 tiết )
- CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM ( 3 Tiết )
- Kiến trúc bên trong nhà hát tp HCM
- Một số hình ảnh Rạp chiếu phim
- Hội trường
- Tiết 56 - Bài 14: PHẢN XẠ ÂM I/ Sự phản xạ âm: 1/Thí nghiệm: sách
- 2/ Kết luận: Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp vật cản.
- 3/ Vật phản xạ âm tốt- Vật phản xạ âm kém: + Vật phản xạ âm tốt là vật cứng, có bề mặt phẳng và nhẵn. Ví dụ : Tấm kính, bức tường phẳng, viên gạch đá hoa, mặt bảng đen, tấm sắt + Vật phản xạ âm kém là vật mềm, có bề mặt gồ ghề. Ví dụ : Len, dạ, tấm xốp, tấm mút có nhiều lỗ nhỏ, cái chăng bông
- 4/ Bài tập: Bài 1: Phản xạ âm là âm A. dội từ miệng ta truyền đến tai bạn. B. phát ra từ một nguồn âm bất kì. C. dội lại khi gặp vật cản. D. dội lại khi gặp vật cản, mà ta phải nghe đươc.
- Bài 2: Vật phản xạ âm tốt là A. tấm xốp . B. tấm kính ở các cửa nhà . C. tấm mút mềm và có nhiều lỗ nhỏ. D. bức tường, nhưng nó có bề mặt gồ ghề. Bài 3: Vật hấp thụ âm kém nhất là A. tấm xốp . B. tấm kính ở các cửa nhà . C. tấm mút mềm và có nhiều lỗ nhỏ. D. bức tường, nhưng nó có bề mặt gồ ghề.
- II/ Một số hiện tượng về sóng âm: 1/ Tiếng vang: a/ Các nơi thường xẩy ra tiếng vang:
- Sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt vì để giảm tiếng vang giúp mọi người nghe nhạc được rõ hơn và hạn chế sự phản xạ âm cũng như sự truyền âm ra bên ngoài gây ô nhiễm tiếng ồn. Hang động
- Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
- Hang động, núi đá, ống cống,nhà hát, phòng rộng, giếng sâu
- b/ Tiếng vang là gì? Tiếng vang là âm dội lại mà ta nghe được chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai trong một khoảng thời gian mà ít nhất là 1/ 15 giây. c/ Công thức tính quãng đường âm đi: ( Gv giảng lại ở bảng)
- Bài Tập: Bài 1: Nhận định đúng về Tiếng vang là: A. Âm trực tiếp đến tai ta nhanh hơn âm phản xạ một khoảng thời gian mà ít nhất là 1/15 giây. B. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. C. Âm trực tiếp đến tai ta nhanh hơn âm phản xạ đúng thời điểm là 1/15 giây. D. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây.
- Bài 2: Một người hét to trước vách đá và nghe tiếng của mình vọng lại sau 4 giây, biết tốc độ truyền âm trong không khí là 343 m/s. Tính khoảng cách từ người này đến vách đá đó? Giải: Ta có: s = v.t = 343. 2 = 686 ( m ) Vậy : s = 686 ( m )
- Kính chào và hẹn gặp lại mọi người nhé!