Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

pptx 25 trang Tố Thương 21/07/2023 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

  1. Dạy Học tốt tốt LỚP 7
  2. BÀI 39. CHỨNG MINH CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
  3. Kiểm tra bài cũ Câu 1. Lấy ví dụ chứng tỏ rằng yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật? Câu 2. Con người chủ động điều khiển sinh sản ở động vật trong những giai đoạn nào? Cho ví dụ minh hoạ?
  4. “ Vì một cộng đồng khỏe mạnh, hãy thường xuyên chạy bộ để nâng cao sức khỏe” Để cĩ thể chạy bộ được 5 km, cơ thể chúng ta cần phải tập luyện những cơ quan nào?
  5. Tác dụng của chạy bộ: Chạy bộ là một hoạt động vận động tích cực Vậy các hoạt động sống trong cơ thể cĩ mối và cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, hệ cơ quan hệ như thế nào đảm bảo cho cơ thể quan trong cơ thể. Trong quá trình chạy bộ, thống nhất và phát triển tồn vẹn? hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất dựa trên Nếu duy trì tích cực hoạt động này thì cơ những mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi thể sẽ phát triển cân đối, khỏe mạnh để chạy trường và các hoạt động sống trong cơ thể. hết đoạn đường 5 km Chúng ta sẽ cùng nhau khám phá điều này.
  6. Nội dung bài học I. Mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường. II. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.
  7. I. Mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường: HS hoạt động nhĩm: Đọc thơng tin kết hợp với các hình ảnh trên và hồn thành các câu hỏi sau: - Lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào cĩ thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống? Hình 39.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường
  8. - Lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào cĩ thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống? Trong cơ thể đa bào, mối quan hệ thể Cơ thể đơn bào như trùng giày, hiện về mặt cấu trúc từ cấp độ tổ chức amip: chỉ cấu tạo từ một tế bào tế bào - mơ - cơ quan - hệ cơ quan - cơ nhưng tế bào đĩ đảm bảo sự thể. Mỗi tế bào đảm nhận các chức trao đổi chất giữa tế bào với năng sĩng và thực hiện trao đổi chất mơi trường giúp cơ thể thực qua các tế bào cùng nhĩm. Ví dụ: Các hiện các hoạt động sống như tế bào đảm nhận chức năng của hệ tiêu lớn lên, sinh sản hố sẽ thực hiện trao đổi chất với mịi trường trong và ngồi cơ thể, tích luỹ dinh dưỡng và năng lượng giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống.
  9. - Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/ cơ thể - mơi trường đối với cơ thể đơn bào?
  10. - Chứng minh rằng cơ thể đơn bào (cĩ cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất? Cơ thể đơn bào (cĩ cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất vì: - Mỗi tế bào cấu trúc nên một cơ thể: tế bào vi khuẩn → cơ thể vi khuẩn; tế bào trùng giày → cơ thể trùng giày; - Tế bào đĩ vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi chất, cảm ứng, lớn lên, sinh sản đồng thời cĩ mối qua hệ mật thiết với mơi trường: Tế bào/cơ thể trao đổi các chất với mơi trường thơng qua màng tế bào, sau đĩ thực hiện trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng, giúp tế bào/cơ thể lớn lên, sinh sản, cảm ứng.
  11. Ở thực vật, mỗi loại tế bào thực hiện chức năng nhất định thơng qua các tổ chức mơ (tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ), cơ quan (mạch rây, mạch gỗ), hệ cơ quan (hệ mạch dẫn). Đồng thời các tổ chức phối hợp hoạt động chặt chẽ giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống, trao đổi và phản ứng lại với mơi trường.
  12. Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường thơng qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật? Mạch gỗ Mạch rây H O CO O 2 2 2 H O Đường 2 Mạch gỗ Mạch rây H O Đường Dòng vận chuyển 2 Mạch gỗ chất dinh dưỡng Mạch rây Dòng nước và muối khống H O H O 2 2 Mơi trường ngồi Cơ thể thực vật Tế bào mạch dẫn Hình 39.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật
  13. Mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường thơng qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật: Cơ thể thực vật lấy nước, các chất khống, các chất khí từ mơi trường cung cấp cho tế bào giúp tế bào thực hiện được quá trình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đĩ cơ thể thực vật thực hiện được các hoạt động sống. Đồng thời, các sản phẩm thải trong các hoạt động sống của cây như khí oxygen từ quang hợp và carbon dioxide từ hơ hấp tế bào, được thải ra ngồi mơi trường.
  14. - Trình bày về mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường?
  15. I. Mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường: - Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đơn vị chức năng của cơ thể sống. - Mọi hoạt động sống trong cơ thể sinh vật đều diễn ra trong tế bào, giúp cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và thích nghi với mơi trường ngồi.
  16. II. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể: Sinh sản Thảo luận nhĩm: Đọc thơng tin kết hợp với các hình ảnh trên, trả lời câu hỏi: Trao đổi chất và - Quan sát Hình 39.3, hãy chuyển hố năng lượng mơ tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể? Sinh trưởng Cảm ứng - Trong cơ thể sống, hoạt Phát triển động trao đổi chất diễn ra khơng bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các Hình 39.3. Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoạt động sống khác? hĩa năng lượng với các hoạt động sống trong cơ thể
  17. - Quan sát Hình39 .3, hãy mơ tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể? Các hoạt động sống trong cơ thể gồm trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau: - Trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng giúp tổng hợp các chất dinh dưỡng, dự trữ năng lượng giúp cơ thể cảm ứng, lớn lên, sinh trưởng, phát triển. - Ngược lại, các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng cĩ tác động tương tác với nhau và tác động trở lại đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng trong cơ thể sinh vật.
  18. - Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra khơng bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác? - Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra khơng bình thường thì việc cung cấp vật chất và năng lượng cho tồn bộ hệ thống các hoạt động sống trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng khiến tất cả các hoạt động sống này đều bị rối loạn. - Ví dụ: Thiếu nguồn dinh dưỡng, tế bào phân chia kém, cây sinh trưởng và phát triển chậm, sinh sản khơng đúng chu kì.
  19. - Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống? Ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống: "Căng da bụng trùng da mắt" khi ăn no chúng ta thường buồn ngủ và khơng muốn làm việc do khi ăn no, hệ thần kinh huy động các tế bào thần kinh và máu tập trung về dạ dày để tiêu hĩa thức ăn. Khi đĩ sự hoạt động của hệ thần kinh các vùng khác giảm nên giảm bớt các hoạt động bên ngồi và khiến chúng ta khơng muốn làm việc gì khác nữa.
  20. - Trình bày về mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể?
  21. II. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể:  Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất ở mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường và mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.
  22. - Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống nào chi phối? Giải thích? - Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng chi phối. - Giải thích: Suy dinh dưỡng là một dạng bệnh lí thường gặp ở trẻ em cĩ độ tuổi từ 0 – 5 tuổi, nguyên nhân chính là do quá trình trao đổi chất bị rối loạn, quá trình chuyển hĩa năng lượng ở tế bào và cơ thể diễn ra khơng đồng đều, làm ảnh hưởng đến sự lớn lên và phân chia của tế bào, khiến cho cơ thể sinh trưởng và phát triển khơng cân đối. Mặt khác, điều kiện về nguồn dinh dưỡng cung cấp cho trẻ bị thiếu cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.
  23. LUYỆN TẬP Câu 1. Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – mơi trường khi em chạy bộ? Mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - mơi trường khi em chạy bộ: Chạy bộ là một hoạt động vận động tích cực và cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn đòi hỏi các hoạt động trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng ở tế bào tăng lên nhiều lần. Khi đĩ, nhu cầu tiếp nhận chất dinh dưỡng, khí oxygen và nhu cầu đào thải các chất thải, khí carbon dioxide của tế bào tăng lên khiến các hệ cơ quan khác của cơ thể như hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hĩa, hệ bài tiết, đều tăng cường hoạt động. Nhờ sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan, tế bào cĩ đủ năng lượng để hoạt động tạo nên sự vận động của cơ thể đồng thời các chất thải như carbon dioxide, nhiệt, mồ hơi, được thải ra mơi trường.
  24. LUYỆN TẬP Câu 1. Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đĩ? - Khi ăn cơm, thức ăn đi qua khoang miệng và xuống các phần khác của hệ tiêu hĩa (dạ dày, ruột). - Mối quan hệ giữa các hoạt động: Hoạt động thu nhận và tiêu hĩa thức ăn sẽ cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống khác như lớn lên, sinh trưởng, phát triển, Thức ăn là tác nhân giúp kích thích cơ thể ăn nhiều/ ít, tạo yếu tố thuận lợi cho tiêu hĩa, hỗ trợ quá trình chuyển hĩa vật chất diễn ra tốt hơn.
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học sinh trả lời câu hỏi trong SBT. - Học bài.