Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 38: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 38: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 38: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật
- Dạy Học tốt tốt LỚP 7
- KHỞI ĐỘNG • Xem video
- Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sinh sản của cá?
- NỘI DUNG I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hồ, điều khiển sinh sản ở sinh vật II. Vận dụng những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn
- Bài 38. Các số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hồ, điều khiển sinh sản ở sinh vật I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hồ, điều khiển sinh sản ở sinh vật:
- 1. Một số yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật - GV tổ chức cho HS hoạt động, thơng qua kỹ thuật phịng tranh (4 bức tranh ứng với 4 đoạn thơng tin trong SGK trang 175) yêu cầu HS nhận biết các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sự sinh sản của sinh vật. Sau đĩ, GV gợi ý và định hướng cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK để trả lời câu hỏi H1. H1: Đọc đoạn thơng tin và quan sát Hình 38.1, hãy nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật.
- Tranh 1 Chuột nhắt trắng (Mus musculus) nuơi trong Nhiệt độ quá thấp hạt phấn kém nảy mầm, phịng thí nghiệm sinh sản mạnh ở nhiệt độ ống phấn khơng sinh trưởng; nhiệt độ quá 18oC; khi nhiệt độ tăng quá 30oC, mức sinh cao thì sự nảy mầm và sinh trưởng của ống sản giảm xuống thậm chí dừng hẳn lại. phấn khơng bình thường.
- Tranh 2 Độ ẩm quá thấp hạt phấn khơng nảy mầm, độ ẩm quá cao hạt phấn bị trơi
- Tranh 3 Đối với cây thụ phấn nhờ giĩ, tốc độ giĩ vừa phải thuận lợi cho thụ phấn; giĩ to hạt phấn bị bay mất.
- Tranh 4 Ở cĩc, mùa sinh sản vào khoảng tháng 4 hằng năm. Sau sinh sản, khối lượng hai buồng trứng ở cĩc giảm. Sau tháng 4, nếu nguồn thức ăn dồi dào, khối lượng buồng trứng tăng, cĩc cĩ thể đẻ tiếp lứa thứ hai trong năm.
- 1. Đọc đoạn thơng tin ở các bức tranh, hãy nêu một số yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật? 2. Yếu tố bên trong nào đã tác động đến sinh sản ở sinh vật?
- 1. Một số yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật - Yếu tố bên ngồi (mơi trường): nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, giĩ, thức ăn, - Yếu tố bên trong: hormone, lồi.
- 2. Yếu tố điều hịa sinh sản ở sinh vật - Tìm hiểu thơng tin SGK Tr 176. Em hãy nêu một số yếu tố điều hồ, điều khiến sinh sản ở sinh vật? Một số yếu tố điều hồ, điều khiển sinh sản ở sinh vật: - Hormone điều hồ sinh sản: Ở thực vật: hormone kích thích sự nở hoa. Ở động vật: hormone điều khiển sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái. - Lồi: độ tuổi sinh sản, mùa vụ sinh sản, trung bình số con trong một lứa đẻ.
- 2. Yếu tố điều hịa sinh sản ở sinh vật - Hormone là yếu tố điều hồ sinh sản ở sinh vật, cụ thể hormone điều hồ sinh sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
- 3. Yếu tố điều khiển sinh sản ở sinh vật Quan sát Hình 38.1, hãy cho biết con người đã điều hồ, điều khiển sinh sản ở sinh vật như thế nào? Nhận xét kết quả về tỉ lệ trứng được thụ tinh ở Hình 38.1 và 38.2?
- - Con người đã điều hồ, điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng cách chủ động tác động lên sinh vật một số yếu tố: bổ sung thức ăn, tiêm hormone sinh sản, - So sánh kết quả sinh sản ở Hình 38.1 và 38.2: Cá được con người điều khiển sinh sản cĩ tỉ lệ trứng được thụ tinh cao gấp 2 lần so với cá sinh sản tự nhiên.
- 3. Yếu tố điều khiển sinh sản ở sinh vật - Dựa vào một sớ yếu tớ như hormone và yếu tớ mơi trường, con người đã chủ động điều khiển quá trình sinh sản của sinh vật nhằm đạt được mục đích về năng suất và chất lượng của vật nuơi, cây trồng.
- II. Vận dụng những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn - Tìm hiểu thơng tin SGK Tr 176. QS Hình 38.3,4,5,6 thảo luận các nội dung câu hỏi H5,6 (5 phút). 5. Hãy nêu một số biện pháp điều khiển sinh sản ở sinh vật? 6. Quan sát các hình từ Hình 38.3 đến Hình 38.6, hãy nêu những ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuơi, trồng trọt?
- Tranh 1
- Tranh 2
- Tranh 3
- Tranh 4
- 5. Biện pháp điều khiển sinh sản ở sinh vật: - Sử dụng một số loại hormone sinh sản. - Điều chỉnh yếu tố mơi trường: ánh sáng, nhiệt độ, 6. Những ứng dụng của sinh sản hữu tính trong: - Chăn nuơi: sử dụng biện pháp thụ tinh nhân tạo nhằm tăng hiệu quả thụ tinh và điều khiển số con sinh ra trong một lứa. - Trồng trọt: thực hiện thụ phấn nhân tạo nhằm đạt hiệu quả cao về tỉ lệ thụ phấn, thụ tinh, tạo quả.
- - Lấy ví dụ về một số lồi cây trồng thường được thụ phấn nhân tạo? Một số lồi cây trồng thường được thụ phấn nhân tạo: bầu, bí, mướp, dưa,
- Theo em, người nơng dân thường nuơi ong trong các vườn cây ăn quả để làm gì?
- Người nơng dân thường nuơi ong trong các vườn cây ăn quả để: - Tăng số lượng hoa được thụ phấn => Giúp đạt hiệu quả cao về tỉ lệ thụ tinh, tạo quả, gĩp phần tăng năng suất và chất lượng cây trồng. - Ong sử dụng chất ngọt trong hoa để làm thức ăn và làm mật => Tăng thêm thu nhập từ sáp ong, mật ong nguyên chất.
- Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ những lồi cơn trùng cĩ lợi?
- Chúng ta cần bảo vệ những lồi cơn trùng cĩ lợi vì: - Chúng hỗ trợ thụ phấn tự nhiên cho hoa: ong, bướm, - Làm thiên địch bảo vệ mùa màng trong nơng nghiệp: bọ ngựa, bọ dừa, ong mắt đỏ, kiến ba khoang, - Đem lại các nguồn kinh tế khác: mật ong,
- • Xem video - Qhk
- - Nêu những vận dụng hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn?
- II. Vận dụng những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn - Con người đã sử dụng một sớ loại hormone sinh sản và điều chỉnh yếu tớ mơi trường nhằm điều khiển sinh sản ở sinh vật sinh sản hữu tính. - Trong chăn nuơi, sử dụng một sớ biện pháp điều khiển sinh sản để được đàn vật nuơi theo ý muốn như: điều khiển số con, điều khiển giới tính, - Trong trồng trọt, sử dụng biện pháp thụ phấn nhân tạo nhằm tăng hiệu quả sinh sản (tạo nhiều quả).
- LUYỆN TẬP Câu 1. Lấy ví dụ chứng tỏ yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật? Ví dụ chứng tỏ yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật: - Cá chép chỉ đẻ khi nhiệt độ mơi trường khơng thấp hơn 15oC. - Mùa xuân vào những ngày thiếu sáng, cá chép cĩ thể đẻ trứng sớm hơn nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- LUYỆN TẬP Câu 2. Con người chủ động điều khiển sinh sản ở động vật trong những giai đoạn nào? Cho ví dụ minh hoạ? Con người chủ động điều khiển sinh sản ở động vật trong giai đoạn thụ tinh và khi con non mới sinh ra. Ví dụ: - Mổ cá hồi cái lấy trứng và vuốt bụng cá hồi đực lấy giao tử đực để tiến hành thụ tinh nhân tạo nhằm điều khiển số lượng cá hồi con sinh ra. - Cho cá rơ phi con 4-6 ngày tuổi ăn thức ăn cĩ chứa hormone chuyển giới tính trong 21 ngày để điều khiển giới tính của chúng.
- LUYỆN TẬP Câu 3. Nêu ý nghĩa của việc điều khiển giới tính đàn con trong chăn nuơi? Ý nghĩa của việc điều khiển giới tính đàn con trong chăn nuơi: - Giúp tăng số lượng con non được sinh ra trong đàn. - Tăng nhanh đàn gia súc, thu hoạch nhiều trứng, sữa => Tăng số lượng con cái. - Đem lại giá trị kinh tế cao tuỳ theo mục đích của người chăn nuơi: trứng, sữa, thịt, lơng,
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. - Học sinh ơn lại kiến thức đã học để Ơn tập KTHKII. - Xem và chuẩn bị bài 39 SGK Tr 179.