Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dương đối với cơ thể sinh vật (Tiết 1)

pptx 42 trang Tố Thương 21/07/2023 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dương đối với cơ thể sinh vật (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dương đối với cơ thể sinh vật (Tiết 1)

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! 1
  2. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! 2
  3. Yếu tố nào tham gia vào sự sinh trưởng và phát triển của cây?
  4. CHỦ ĐỀ 7: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 28: VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT (T1)
  5. Mục tiêu bài học Vai trò của nước Thành phần hóa đối với cơ thể học của nước sinh vật 1 3 2 4 Cấu trúc – Vai trò của chất tính chất của dinh dưỡng đối nước với cơ thể sinh vật
  6. Nội dung bài học II. VAI TRÒ I. VAI TRÒ CỦA CÁC CỦA NƯỚC CHẤT DINH ĐỐI VỚI DƯỠNG ĐỐI CƠ THỂ VỚI CƠ THỂ SINH VẬT SINH VẬT
  7. I VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT 1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC Nước là một chất lỏng không có hình dạng nhất định, không màu, không mùi, không vị; có nhiệt độ sôi ở 100 oC và đông đặc ở 0 oC. Nước là một dung môi phân cực có khả năng hoà tan nhiều chất như: muối, đường, oxygen, carbon dioxide, ; không hoà tan được dầu, mỡ, Bên cạnh đó, nước còn có tính dẫn điện và dẫn nhiệt, có khả năng kết hợp với các chất hoá học để tạo thành nhiều hợp chất khác nhau. Một phân tử nước gồm một nguyên tử oxygen và hai nguyên tử hydrogen liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. Do nguyên tử oxygen có khả năng hút electron mạnh hơn nên các electron dùng chung trong liên kết cộng hoá trị có xu hướng bị lệch về phía oxygen, dẫn đến đầu oxygen của phân tử nước tích điện âm một phần, còn đầu hydrogen tích điện dương một phần; đặc điểm này tạo nên tính chất phân cực của phân tử nước. Do có tính phân cực mà các phân tử nước có thể liên kết với nhau và liên kết với các phân tử phân cực khác, nhờ đó nước trở thành dung môi hòa tan nhiều chất.
  8. Câu 1. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Hình. Cấu trúc của các phân tử nước
  9. Câu 2. Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết gì? Hình. Cấu trúc của các phân tử nước
  10. Câu 3: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống về sự phân bố của các electron trong phân tử nước? oxygen dương mạnh hơn Hình 28.1. Cấu trúc của các phân tử nước Trong phân tử nước: Do nguyên tử oxygen có khả năng hút electron 1 nên các electron dùng chung trong liên kết cộng hoá trị có xu hướng bị lệch về phía 2 ., dẫn đến đầu oxygen của phân tử nước tích điện âm một phần, còn đầu hydrogen tích điện 3. một phần.
  11. I VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT 1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC Thí nghiệm: Tính dẫn nhiệt
  12. I VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT 1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC Thí nghiệm: Tính dẫn điện
  13. - Đêm qua, khoảng 22h ngày 18/8, hai cô gái và 1 bé trai 2 tuổi chở nhau bằng xe máy chạy trên đường Tô Vĩnh Diện, phường Đông Hoà, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Khi tới trước hẻm 129 thì bị ngã xe, 3 người nằm dưới vũng nước la hét kêu cứu. Thấy vậy người dân chạy tới cứu thì phát hiện bị điện giật nên nhanh chóng thoát ra ngoài. - Sau đó người dân sử dụng các vật dụng cách điện và cứu cả 3 người ra ngoài sơ cứu.
  14. I VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT 1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC H2O 1 Không Dung môi 2 phân cực Không Rắn Khí Mùi 4 Màu 5 hòa tan 3 Đường, muối, Dầu, mỡ Dẫn nhiệt, điện Hòa tan vị Lỏng Trạng thái
  15. 2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT * Nhóm 1 và 2 Câu hỏi: Nước có những vai trò gì đối với sinh vật? * Nhóm 3 và 4 Câu hỏi: Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ và tiết kiệm nước?
  16. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC
  17. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật
  18. Nước làm nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng chuyển hóa các chất trong cơ thể
  19. Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào sinh vật
  20. Nước sử dụng trong sinh hoạt của con người
  21. Tại sao khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn? Khi có gió thổi, nước trong mồ hôi sẽ bay hơi nhanh hơn và mang theo nhiệt cơ thể đang tỏa ra => giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể sẽ có cảm giác mát hơn.
  22. 2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT Điều hòa Dung môi Vận chuyển Nguyên liệu và môi thân nhiệt hòa tan các chất trường diễn ra phản ứng chuyển hóa Cấu tạo Các hoạt Môi trường nên tế bào động sống sống Vai trò H2O
  23. NHÓM 3: BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NƯỚC
  24. chủ đề của Ngày Nước Thế giới 22/3/2022 là “Nước ngầm”. Thông điệp của chiến dịch "Nước ngầm - Biến thứ vô hình thành hữu hình” chiến dịch năm nay sẽ nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngầm trong hệ thống nước và điều kiện vệ sinh, nông nghiệp, công nghiệp, hệ sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu.
  25. 2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT Không làm ô nhiễm Không làm cạn kiệt Sử dụng hợp lí nguồn nước
  26. Luật chơi: ❑ Hs chọn câu hỏi bất kì để trả lời, trả lời đúng được quay điểm ❑ Hs có quyền lấy điểm hoặc không lấy điểm!
  27. 1 2 3 4 5 6 QUAY ĐIỂM STOP
  28. Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau A. Rắn, lỏng Câu 1. B. Lỏng, khí Nước tồn tại ở trạng D. Rắn, lỏng, thái nào? khí C. Hơi, rắn
  29. Câu 3. Thành phần cấu tạo của phân tử nước? A. Từ 1 nguyên tử hydrogengen & 1 nguyên tử oxygen. B. Từ 2 nguyên tử hydrogen & 1 nguyên tử oxygen. C. Từ 1 nguyên tử hydrogen & 2 nguyên tử oxygen. D. Từ 2 nguyên tử hydrogen & 2 nguyên tử oxygen.
  30. A Dẫn nhiệt Câu 2. Em hãy chọn những B Vị mặn cụm từ phù hợp với tính chất C Dẫn điện của nước? D Không mùi, không màu, không vị
  31. Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau A. Muối Câu 4. Nước là B. Dầu, mỡ dung môi không hòa tan? C. Đường D. O2, CO2
  32. Câu 5. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò A. Là dung môi hòa tan khí carbon dioxide. B. Là nguyên liệu cho quang hợp. C. Làm tăng tốc độ quá trình quang hợp. D. Làm giảm tốc độ quá trình quang hợp.
  33. Câu 6. Tại sao khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol? Oresol là dung dịch có thành phần chủ yếu là nước và các chất điện giải ( các muối khoáng). Khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy sẽ làm cho cơ thể mất 1 lượng lớn nước và các chất điện giải. Vì vậy, uống dung dịch Oresol có tác dụng bù lại các chất này cho cơ thể
  34. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Hoàn thành bài tập 2/sgk trang 130 - Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
  35. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!