Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 37: Sinh sản ở sinh vật

pptx 65 trang Tố Thương 21/07/2023 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 37: Sinh sản ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 37: Sinh sản ở sinh vật

  1. Dạy Học tốt tốt LỚP 7
  2. KHỞI ĐỘNG 1 C Â Y Ư A S Á N G 2 C A R B O N D I O X I D E 3 Q U A N G H Ợ P 4 P H Ổ I 5 L Ớ P B Ị S Á T 6 B A N H Ĩ M 7 N Ư Ớ C CâuCâu 163::: NhữngDựaQuá vàotrình cây nhu cĩtổng cầunhu hợp củacầu các thựcánh chất sángvật hữu vớicao nguồn,cơ cường từ cácnước độ chấtánh, người sángvơ cơta mạnh nhờchia đượcnăngthực Câu 7245: TrongThằnSựỞ ngườisống lằn quá, ,trênquá cá trình sấu trìnhTrái ,quang rùa Đấttrao, hợp bắt.đổi Thuộc nguồnkhílá cây diễnlớp đãtừ động ra sửmơi ở dụng cơvậttrường quan nào loại? nào khínào? ?nào? gọivậtlượng làthành nhĩmánh bao sáng cây nhiêu đượcgì? nhĩm gọi là? quá trình gì? ( Gồm 4138 ơ ơchữ chữ) ) (( GồmGồm 968 ơơ chữchữ))
  3. BÀI 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT
  4. Học sinh quan sát một số hình ảnh:
  5. Học sinh quan sát một số hình ảnh:
  6. 1. Khái niệm về sinh sản: Nhận xét số lượng các thành viên trong gia đình sau 3 thế hệ? SựSự giagia tăngtăng thành viên nhờ quáquá trìnhtrình nàosinh? sản. Thế hệ 1 ƠngƠng, , bà. Thế hệ 2 Bố, mẹ. Thế hệ 3 Con cái.
  7. 1. Khái niệm về sinh sản: SưQS tửH 37bố. 1mẹ và sinh 37.2 ra Em các cĩ sư nhận tử con, xét sưgì tửvề consố lượng sinh ra bố giống mẹ tham sưgia tửsinh bố sảnvà ,mẹ đặc; Mộtđiểm bộ cơ phận thể con của ở cây sư tửdâu và tây cây cĩ dâu thể tây sinh? ra câyLấy con, ví dụ cây về con sinh giống sản ở cây một ban số đầusinh. vật khác.
  8. 1. Khái niệm về sinh sản: Từ một cá thể ban đầu cĩ thể tạo ra cây dâu tây mới - sinh Dự đốn hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tây? sản vơ tính; Từ hai cá thể (sư tử bố và sư tử mẹ) đã tạo nên những con sư tử con - sinh sản hữu tính.
  9. 1. Khái niệm về sinh sản: Sinh sản ở sinh vật là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của lồi.
  10. HìnhTái sinh ảnh đuơinào thạchtrong haisùng hình chỉ thểlà sự hiện sinh sinh sản sảnở tế ở bào sinh; Hình vật? Giảivịt mẹ thích và? đàn vịt con thể hiện sinh sản ở sinh vật. Vì sau một thời gian, đàn vịt cĩ sự gia tăng về số lượng.
  11. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm mục đích đảm bảo sự phát triển liên cho các sinh vật nhằm mục đích gì? tục của lồi.
  12. Học sinh quan sát hình ảnh Lá cây thuốc bỏng Củ gừng Trùng roi Trùng biến hình ➢ ChỉNhận cĩ 1xét cá vềthể sốtham lượng gia đểbố tạomẹ thành tham cơgia thể để con tạo (cơsinh thể sản con? vơ tính).
  13. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: NhậnSố cá xétthể về sinh sản ở trùng Chỉ cĩ 1 cá thể tham biếntham hình gia bằng cách hồn sinh sản gia sinh sản (bố /mẹ). thànhSố cá bảngthể sauSau? một lần sinh sản cĩ con sau Số cá thể thamthể cĩgia ít nhấtsinh 2 cá thể? sinh sản mới được hình thành. sản Đặc điểm Con sinh ra giống nhau cáSố thể cá con. thể convà giốngsau bốsinh/ mẹ . ? sản Đặc điểm cá thể con. ?
  14. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: - Ở trùng biến hình, trong sinh sản cĩ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái khơng? Vì sao? ➢ Sinh sản của trùng biến hình khơng cĩ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, chỉ từ cơ thể ban đầu phân chia cho hai cơ thể con.
  15. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: ➢- QuanCây dâysát Hìnhnhện tạo37. 4ra, hãymột chosố nhánh biết sinh mới sảntừ cây ở cây ban dây đầu nhện, mỗi cĩnhánh điểm mới gì kháccĩ vớithể sinhtrồng sản độc ở lậptrùng, số biến lượng hình nhánh? tạo thành khơng cố định.
  16. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: ➢ Sinh sản vơ tính: là hình thức sinh sản khơng cĩ sự kết hợp của giaoNêu tửkhái đực niệm và giaovề sinh tử sảncái, vơcon tính sinh ở sinhra giống vật? nhau và giống cơ thể mẹ.
  17. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: a. Khái niệm sinh sản vơ tính ở sinh vật: là hình thức sinh sản khơng cĩ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
  18. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Cây dâu tây Lá thuốc bỏng Thảo luận hồn thành phiếu học tập.
  19. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Đại diện Cây con phát triển từ bộ phận nào của cây? Cây dâu tây Thân cây (thân bị), trên vị trí thân đã xuất hiện chồi mầm. Cây thuốc bỏng Lá : Trên lá đã xuất hiện các rễ cây con và lá mới. Rễ (rề củ): trên mỗi củ khoai lang cĩ nhiều chồi mầm, mỗi Cây khoai lang chồi mầm đều cĩ khả năng hình thành cây con. Thân (thân củ): Trên mỗi chồi mầm của thân củ nghệ đều cĩ Cây nghệ khả năng hình thành nên cây con.
  20. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Ở thực vật, hình thức sinh sản sinh dưỡng xuất hiện trên các bộ phận như rễ, thân, lá của cây; Mỗi Emcơ quan hãy sinh nhận dưỡng xét đềuvề phảiđặc cĩđiểm chồi và mầm số làlượng cơ sở hìnhcây thànhcon trong nên cơ Hình thể mới 37. .5 và nêu vai trị củaVai trịsinh của sản sinh vơ sản tính vơThế ?tính nào: cĩ thể là giúp hình tạo thức ra số lượngsinh lớnsản cá sinh thê mới dưỡng trong ?thời gian ngắn.
  21. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: a. Khái niệm sinh sản vơ tính ở sinh vật: là hình thức sinh sản khơng cĩ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. b. Sinh sản sinh dưỡng: là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ.
  22. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Em hãy mơ tả sinh sản vơ tính ở thuỷ tức và giun dẹp. Gọi tên hình thức sinh sản vơ tính phù hợp với mỗi lồi?
  23. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Tên gọi hình thức Đại diện Mơ tả sinh sản - Trên cơ thể mẹ mọc ra một chồi. Thuỷ tức - Chồi phát triển hình thành cơ thể mới. Mọc chồi - Cơ thể mới rời khỏi cơ thể mẹ và sống tự do. - Cơ thể ban đầu phân thành những mảnh nhỏ. Giun dẹp - Mỗi mảnh bắt đầu quá trình sinh sản tạo ra các tế bào mới Phân mảnh hồn chỉnh một cơ thể (tái sinh) - Kết quả: Mỗi mảnh tạo nên một cơ thể mới.
  24. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: ➢ Hình thức mọc chồi: mỗi chồi sẽ hình thành một cá thể mới, giống cơ thể ban đầu. ➢ Phân mảnh ( tái sinh): Tuỳ thuộc vào cơ thể ban đầu được phân thành bao nhiêu mảnhDự đốn, mỗi đặcmảnh điểm sẽ cĩ cơ khả thể năng con hình so với thành nhau các và cơ sothể với con cơ và thểgiống ban cơ đầu thể? ban đầu.
  25. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: a. Khái niệm sinh sản vơ tính ở sinh vật: là hình thức sinh sản khơng cĩ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. b. Sinh sản sinh dưỡng : là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. c. Một số hình thức sinh sản vơ tính ở động vật như mọc chồi (ví dụ Thủy tức, San hơ, ), phân mảnh (tái sinh).
  26. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật:
  27. Bài 37:. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật:
  28. Bài 37: SINH SẢN Ở SINH VẬT ( TT) 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật:
  29. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Hình 37.10. Nuơi cây tế bào/mơ ở thực vật
  30. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: - Quan sát từ Hình 37.7 đến 37.10, đọc đoạn thơng tin và ghép tranh một số ứng dụng sinh sản vơ tính trong thực tiễn? Ghép cành
  31. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Giâm cành
  32. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: Nuơi cấy mơ/tế bào
  33. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: ➢ Dựa trên kết quả của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, mỗi cơ quan Nêusinh dưỡngcơ sở khoacĩ bao học gồm của chồi các mầm Chiếthình đều thức cành cĩ nhânthể phát giống triển vơ thành tính cơ cây thể trồng mới ?nếu được tách ra trồng riêng.
  34. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 2. Sinh sản vơ tính ở sinh vật: d. Một số ứng dụng sinh sản vơ tính trong thực tiễn: - Sinh sản vơ tính duy trì được một số đặc điểm tốt từ cơ thể mẹ tạo ra số lượng lớn cá thể mới trong thời gian ngắn. - Trong thưc tiễn, con người ứng dụng các hình thức sinh sản vơ tính như giâm cành, chiết cành, ghép cành/ ghép cây, nuơi cấy mơ thực vật để tạo số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn.
  35. LUYỆN TẬP ➢CâuMỗi 1. látNếu khoai cắt từng tây đều lát câychứa khoai bộ tâyphận (thân chồi củ) mầm thì mầm, do đĩtrên khi củ củ khoaikhoai tây tây cĩ được phát cắttriển thành thành từng cây lát conthì được mỗi látkhơng cắt ?cĩ Vì chứa sao? mầm sẽ phát triển thành cây con. Câu 2. Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vơ tính ở sinh vật. ➢ Cắt nhiều nhánh cây hoa hồng (vị trí cĩ mầm) giâm xuống đất, sau một thời gian sẽ hình thành nhiều cây Giâm cành cây hoa hồng mới. hoa hồng
  36. LUYỆN TẬP Câu 3. Trong thực tiễn, con người ứng dụng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành đối với những cây trồng nào? ➢ Giâm cành: hoa hồng, khoai lang , ; Chiết cành: ổi, cam, bưởi, ; Ghép cành: hoa đào,
  37. VẬN DỤNG Về nhà: Tập nhân giống vơ tính với 1 lồi thực vật bất kì.
  38. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT Sinh sản ở ếch Sinh sản ở trùng đồng roi xanh So sánh số cá thể tham gia vào quá trình sinh sản ở 2 hình?
  39. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: Nhận xét sự hình thành cơ thể mới? Gà trống Gà mái Trứng Giao tử đực Giao tử cái Hợp tử Hợp tử Phơi thai Phơi (phát triển trong trứng Thụ tinh Gà mái đẻ trứng Nở Trứng Tinh trùng Gà con
  40. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: Vẽ lại sơ đồ sinh sản hữu tính ở người? Trứng (giao tử cái) Hợp tử Phơi thai Thụ tinh Tinh trùng (giao tử đực) Em bé
  41. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: Vẽ và hồn thành sơ đồ sau để phân biệt sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính. Giao tử Khơng? Cĩ? Vơ ?tính Hữu? tính
  42. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: -➢ HãyCon dự sinhđốn rađặc cĩ điểm đặc cáđiểm thể con củađược cả sinh con rađực hình và conthành cái từ. sinh sản hữu tính? Sinh- Thế sản nào hữu là hình tính thức là hình sinh thứcsản hữu sinh tính sản ởcĩ sinh sự kếtvật ?hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
  43. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: a. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cĩ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
  44. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: Đầu nhụy Nhị Bao phấn hoa Chỉ nhị Vịi nhụy Nhụy hoa Tràng hoa Bầu nhụy Đài hoa Sơ đồ cấu tạo hoa lưỡng tính Sinh sản ở thực vật
  45. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: Hoa đực Hoa cái Hoa đơn tính (hoa bí ngơ) Hoa lưỡng tính (hoa bưởi)
  46. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: Đầu nhụy Em hãy nêu các bộ phận của Nhị Bao phấn hoa? hoa Chỉ nhị Vịi nhụy Nhụy hoa Tràng hoa Bầu nhụy Đài hoa Sơ đồ cấu tạo hoa lưỡng tính
  47. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hồn Hoa đực Hoa cái thành bảng sau? Hoa đơn tính ( hoa bí ngơ) Hoa Hoa đơn tính Thành lưỡng phần Hoa Hoa tính đực cái Nhị hoa Cĩ ?Cĩ Khơng? Nhụy hoa Cĩ? Khơng? Cĩ? Hoa lưỡng tính ( hoa bưởi)
  48. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Hãy mơ tả sự thụ phấn và sự thụ tinh bằng cách xác định thứ tự đúng của các sự kiện sau? Các sự kiện trong quá trình thụ phấn Thứ tự đúng và thụ tinh Ống phấn tiếp xúc với nỗn. 4 Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử. 5 Hạt phấn rơi vào đầu nhụy và nảy mầm. 2 Ống phấn mọc dài ra trong vịi nhụy và đi vào bầu nhụy. 3 Sinh sản ở thực vật Nhụy và nhị cùng chín. 1
  49. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Hãy phân biệt thụ phấn và thụ tinh? Thụ phấn Thụ tinh
  50. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: ➢ Thụ phấn: hạt phấn của hoa đực rơi vào đầu nhuỵ của hoa cái (thụ phấn chéo); hạt phấn rơi lên đầu nhuỵ của cùng một hoa (tự thụ phấn). Thụ phấn
  51. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: ➢ Thụ tinh: giao tử đực kết hợp với giao tử cái. ➢ Sản phẩm của sự thụ tinh ở thực vật cĩ hoa: hình thành hợp tử -► phơi -► cơ thể mới. Thụ tinh
  52. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Quả được hình thành và lớn lên như thế nào? ➢ Hoa được thụ tinh và bầu nhuỵ phát triển thành quả, nỗn chứa phơi phát triển thành hạt (nằm trong quả); Quả phân chia và lớn lên -> quả xanh -> quả ương H 37.16. Sự hình thành và lớn lên của quả -> quả chín.
  53. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Quả cĩ vai trị gì đối với đời sống của cây và đời sống con người?
  54. ➢ Vai trị của quả đối với đời sống cây trồng: Quả bảo vệ hạt, bảo vệ phơi, đảm bảo duy trì giống cây trồng. ➢ Vai trị của quả đối với đời sống con người: nhiều loại quả cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao, giá trị trong thực phẩm. Ví dụ: quả dâu, quả đào, quả ổi, quả mướp, quả bí,
  55. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: a. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính: b. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật: ➢ Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhuỵ hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa cĩ cả nhị và nhuỵ được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ gọi là hoa đơn tính. ➢ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhuỵ. ➢ Thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái để tạo thành hợp tử. ➢ Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, quả lớn lên được là do tế bào phân chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả cĩ độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng.
  56. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật:
  57. Bài 37 SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Nêu một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức sinh sản đĩ? ➢ Một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật: đẻ trứng, đẻ con.
  58. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Dự đốn đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này cĩ ý nghĩa gì đối với sinh vật? ➢ Cơ thể mới được sinh ra mang đặc điểm của cả bố và mẹ (con đực và con cái), giới tính: cĩ thể là đực hoặc cái. ➢ Ý nghĩa: kết hợp được các đặc tính tốt của bố mẹ và thích nghi hơn với các điểu kiện mơi trường.
  59. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: a. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính: b. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật: c. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật: - Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm ba giai đoạn: hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng); thụ tinh tạo thành hợp tử; phát triển phơi và hình thành cơ thể mới. - Hình thức sinh sản hữu tính ở động vật gồm cĩ động vật đẻ trứng (một số lồi bị sát, chim), động vật đẻ con (thú). - Sinh sản hữu tính đã tạo ra những cá thể mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của bố và mẹ. Vì vậy, chúng thích nghi hơn trước điều kiện mơi trường luơn thay đổi.
  60. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Theo em, sinh sản hữu tính cĩ những ưu điểm nào? Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm mục đích gì? ➢ Ưu điểm của sinh sản hữu tính: Kết hợp được các đặc tính tĩt cĩ ở cả cơ thể đực và cơ thể cái, đảm bảo sức sổng của cơ thể con tốt, thích nghi được với các điểu kiện mịi trường khác nhau. Ứng dụng sinh sản ➢ Mục đích: Tạo ra các giống vật nuơi, hữu tính trong lai tạo cây trổng theo nhu cầu, tạo cơ thể con giống dưa vàng. cĩ sức sống tốt hơn, cho năng suất cao.
  61. Bài 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật: a. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính: b. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật: c. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật: d. Tìm hiểu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật: - Ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm tạo ra các giống vật nuơi và cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt với điều kiện mơi trường và đáp ứng nhu cầu của con người.
  62. LUYỆN TẬP Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện các giai đoạn sinh sản hữu tính ở thực vật.
  63. LUYỆN TẬP Câu 2. Hãy kể tên vật nuơi cĩ hình thức sinh sản hữu tính là đẻ con hoặc đẻ trứng? - Động vật đẻ con: chĩ, lợn, bò, mèo, trâu, - Động vật đẻ trứng: vịt, gà, chim bồ câu, cá, ếch,
  64. LUYỆN TẬP Câu 3. Nêu vai trị của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn? Vai trò sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn: - Duy trì sự phát triển số lượng liên tục của lồi sinh sản hữu tính. - Tạo ra những cá thể mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của bố mẹ, thích nghi hơn trước điều kiện mơi trường luơn thay đổi.
  65. VẬN DỤNG - Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. - Học sinh ơn lại kiến thức đã học về sinh sản của sinh vật. - Xem và chuẩn bị bài 38 SGK Tr 175.