Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_b.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- THCS THẠNH THỚI AN
- Khi chơi thể thao, nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường, đồng thời nhịp hô hấp cũng tăng lên. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? Khi chơi thể thao, cơ bắp hoạt động liên tục nên cần sử dụng nhiều năng lượng (nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên) dẫn đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể. Từ đó, ta thấy: - Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ngoài giải phóng năng lượng cho cơ thể sử dụng còn giải phóng ra nhiệt. Do đó, khi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều khiến nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường. - Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng cần sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Do đó, khi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh, nhu cầu trao đổi khí cũng cao hơn khiến nhịp hô hấp cũng tăng lên.
- A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Việc nghiên cứu di 2. Vì lý do xã hội, truyền ở người gặp không thể áp dụng các những khó khăn gì? phương pháp lai và gây đột biến. 1. Người sinh sản muộn và đẻ ít con. Thực đơn : Hàng ngày phải bổ sung các chất -> cung cấp Sáng: 1 tô hủ tiếu ; 1 hộp sữanăng lượng cho cơ thể. Quá trình đó là trao đổi Trưa: 2 chén cơm; 100g thịt; 300g rau; 100g trứngchất và chuyển hóa năng lượng. Tối: 1 chén cơm; 400g rau, hoa quả.Vậy trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Nước > 2lít/ngày có vai trò gì?
- Bài 22: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
- B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật * Khái niệm trao đổi chất: - Y/c hs quan sát hình, thảo luận nhóm 5-6 hs và thực hiện phiếu học tập số 1 1. Người sinh sản muộn và đẻ ít con. 2. Vì lý do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến. Hình 1 Hình 2
- B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật * Khái niệm trao đổi chất: - Y/c hs quan sát hình, thảo luận nhóm 5-6 hs và thực hiện phiếu học tập số 1 1. Người sinh sản - Cơ thể người lấy những chất gì từ môi muộn và đẻ ít con. trường và thải những chất gì ra khỏi cơ thể? 2. Vì lý do xã hội, - Các chất được lấy từ môi trường được không thể áp dụng các sử dụng để làm gì?phương pháp lai và - Trao đổi chất ở sinh vật gồm những quá gây đột biến. trình nào? - Thế nào là trao đổi chất? Hình 3
- Lấy vào Thải ra 1/ Cơ thể người lấy những chất gì từ Bài tập: Quá trình nào sau đây thuộc môi trường và thải những chất gì ra trao đổi chất ở sinh vật?Việc nghiên cứu di khỏi cơ thể? a/ Phân giải protein trong tế bào.truyền ở người gặp b/ Bài tiết mồ hôi.2/ Các chất được lấy từ môi trường những khó khăn gì? c/ Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống được sử dụng để làm gì? dạ dày. 3/ Trao đổi chất ở sinh vật gồm những d/ Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở quá trình nào? thực vật. a/ trao đổi chất. Nguyên b/ trao đổi chất.Thế nào là trao đổi chất? liệu c/ không thuộc trao đổi chất. d/ trao đổi chất.
- 3/ Thế nào là quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào? Cho ví dụ. - Chuyển hoá các chất trong tế bào là tập hợp tất cả các phản ứng hoá học diễn ra trong tế bào, được thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất. - Ví dụ: Tổng hợp đường glucose từ nước và carbon dioxide trong quá trình quang hợp ở thực vật; phân giải đường glucose trong quá trình hô hấp tế bào.
- B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật * Khái niệm trao đổi chất: 1. Người sinh sản Trao đổi chất ở sinh vật là quá muộn và đẻ ít con. trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
- B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật * Khái niệm chuyển hóa năng lượng: H4/ Thế nào là chuyển hoá năng lượng? 1. Người sinh sản H5/ Sự biến đổi nào sau đây là chuyển muộn và đẻ ít con. hoá năng lượng trong cơ thể sinh vật? - Quang năng -> Hoá năng: - Điện năng -> Nhiệt năng: - Hoá năng -> Nhiệt năng: - Điện năng -> Cơ năng:
- B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật * Khái niệm chuyển hóa năng lượng: 4/ Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi 1. Người sinh sản năng lượng từ dạng này sang dạng khác.+ Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi muộn và đẻ ít con. 5/ a/ Quang năng -> Hoá năng: (trong cơ thể).năng lượng từ dạng này sang dạng khác. b/ Điện năng -> Nhiệt năng: (ngoài cơ thể).+ Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng. c/ Hoá năng -> Nhiệt năng: (trong cơ thể). d/ Điện năng -> Cơ năng: (ngoài cơ thể).
- B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2/ Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật H6/ Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? Cho ví dụ.
- Mệt mỏi Mạnh khỏe Thiếu Tràn đầy năng năng lượng lượng
- C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- CÂU HỎI 1 : Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Carbon dioxide. B. Oxygen. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin.
- CÂU HỎI 2 Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A.Cơ năng. B. Hóa năng. C. Quang năng. D. Nhiệt năng
- CÂU HỎI 3 Nguồn năng lượng cơ thể sinh vật giải phóng ra ngoài môi trường dưới dạng nào là chủ yếu? A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng
- CÂU HỎI 4 Hoàn thành chú thích trong hình bên về quá trình trao đổi chất ở thực vật? 1. Carbon dioxide 2. Oxygen, nước 3. Chuyển hóa 4. Nước và muối khoáng
- CÂU HỎI 5 Hãy nối vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với cơ thể sinh vật ở cột A và ví dụ ở cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả cột C Cột A Cột B Cột C 1/ Cung cấp A/ Quá trình tổng hợp protêin 1/ A, D nguyên liệu B/ Quá trình phân giải lipid 2/ Cung cấp năng C/ Quang năng được chuyển thành 2/ B, C lượng hóa năng trong quang hợp D/ Hóa năng được chuyển thành nhiệt năng trong hô hấp tế bào
- D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/ Hiểu biết của học sinh áp dụng vào cuộc sống rèn luyện cơ thể: Tại sao một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất của cơ thể? 2/ Em hãy dự đoán quá trình chuyển hóa năng lượng nào diễn ra khi một con báo đang chạy, biết trong tế bào tồn tại nhiều dạng năng lượng khác nhau như cơ năng, nhiệt năng, hóa năng. Giải thích?
- D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/ Hiểu biết của học sinh áp dụng vào cuộc sống rèn luyện cơ thể: Tại sao một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất của cơ thể? => Việc ăn kiêng sẽ làm giảm hàm lượng các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể -> Thiếu nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa các chất -> giảm tốc độ quá trình trao đổi chất.
- D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 2/ Em hãy dự đoán quá trình chuyển hóa năng lượng nào diễn ra khi một con báo đang chạy, biết trong tế bào tồn tại nhiều dạng năng lượng khác nhau như cơ năng, nhiệt năng, hóa năng. Giải thích? => Hóa năng -> cơ năng: do quá trình phân giải chất hữu cơ để cung cấp năng lượng cho sự co dãn của các cơ trong cơ thể báo. => Hóa năng -> Nhiệt năng: quá trình trao đổi chất tăng làm lượng nhiệt giải phóng ra môi trường tăng.
- Hướng dẫn về nhà - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Nghiên cứu bài mới, bài 23: Quang hợp ở thực vật + Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: + Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp. + Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). + Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.