Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 24: Thực hành Chứng minh quang hợp ở cây xanh

pptx 17 trang Linh Nhi 03/01/2025 360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 24: Thực hành Chứng minh quang hợp ở cây xanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_chan_troi_sang_tao_bai_24_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 24: Thực hành Chứng minh quang hợp ở cây xanh

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HỌC KHTN LỚP 7
  2. BÀI 24: THỰC HÀNH CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY XANH Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp. Thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen
  3. I. Chuẩn bị Dụng cụ Panh Đĩa petri ĐènĐèn cồncồn Ống nghiệm Băng keo đen Kẹp ống nghiệm Diêm Cốc thủy tinh Ống hút
  4. I. Chuẩn bị Hoá chất:
  5. I. Chuẩn bị Mẫu vật Trầu bà Rong đuôi chó
  6. a) Thí nghiệm: : * Tiến hành: Ở ngoài nắng 6 giờ Cho cây ở chỗ tối hai ngày Ngắt lá Bỏ băng đen 0 Đun lá trong cồn 90 Rửa lá Nhúng lá vào đĩa đựng
  7. * Hiện tượng - Phần lá không bị bịt kín chuyển màu xanh tím - Phần lá bị bịt màu nâu đỏ. b) Kết luận: Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
  8. a)Thí nghiệm: .*Tiến hành: . Sau 6 giê A B Ở trong tối Ở ngoài nắng LĐặấyt ốtrongng nghi ốngệ mnghi ra ệm
  9. *Hiện tượng - Bọt khí nổi lên, nước rút xuống. - Tàn đóm đỏ bùng lên Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxygen ra môi trường ngoài
  10. Trả lời câu hỏi 1. Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp: - Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả haihai mặtmặt làlà gìtạo? ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).
  11. Trả lời câu hỏi 1. Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp: - ChoMục chiếc đích lácho đã chiếcbỏ băng lá đãgiấy bỏ đen băng vào giấy cốc đen đó cóvào cồn cốc 90 có0, đuncồn sôi90o ,cách đun thủysôi cách có tác thủy dụng là để gì ?tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá. - Tinh bột được tạo thành ở phầnphần nàolá khôngcủa lábịttrongbăngthígiấynghiệmđen. Cótrên?thểVìnhậnsao emđịnhbiết?được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).
  12. Trả lời câu hỏi 2. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen: - ĐiềuĐiều kiệnkiện tiếntiến hànhhành thíthí nghiệmnghiệmởởhaihaicốccốccókhácsự khácnhau nhaunhư thếvề điềunào?kiện chiếu sáng: + Cốc A không được chiếu ánh sáng. + Cốc B được chiếu ánh sáng.
  13. Trả lời câu hỏi 2. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen: +- HiệnHiện tượngtượngchứngnào chứngtỏ cànhtỏ rongcànhđuôirongchóđuôithảichóchấtthảikhíchấtlà trongkhí? ốngChấtnghiệmkhí đóxuấtlà gì?hiệnHiệnbọttượngkhí. gì xảy ra khi đưa que đóm (còn +tànChấtđỏ) khívàođượcmiệngthảiốngranghiệm?chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
  14. + Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
  15. Trả lời câu hỏi 3. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó. Trả lời: - Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa tan vào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí oxygen hơn tạo điều kiện thuận lợi cho cá cảnh hô hấp. - Ngoài ra, rong và cây thủy sinh cũng tạo cảnh quan làm đẹp bể cá hơn.