Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 6 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

ppt 12 trang ngohien 10/10/2022 5460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 6 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_6_bai_2_hai_tam_giac_bang_nh.ppt
  • jpgH092.jpg
  • jpgH093.jpg
  • jpgH094.jpg
  • jpgH095.jpg
  • jpgH096.jpg
  • jpgH097.jpg

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 6 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

  1. Giáo viên : Năm học:
  2. A A’ ? C’ B C B’ Khi kí hiệu bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
  3. 1. Định nghĩa: A A’ Có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’? B C B’ C’C’ ABC và A’B’C’ có B’ AB= AB' '; AC = AC ' '; BC = BC ' ' ABC và A’B’C’ A= A'; B = B'; C = C' gọi là hai tam } giác bằng nhau Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ Gọi là hai đỉnh tương ứng Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ Gọi là hai góc tương ứng Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là 2 cạnh tương ứng
  4. 1. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kí hiệu: A A’ Khi kí hiệu bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự B C B’ C’ AB= A' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C ' ABC = A’B’C’ A= A'; B = B'; C = C'
  5. ?2 a. Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không? (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. M A ABC và MNP có: AB = MN, AC = MP, BC = NP A= M; B = P; C = N; N P B C ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M góc tương ứng với góc N là góc C cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MN c) Điền vào chỗ trống ( ): ACB = MNP, BCA = . PNM;; NMP = .CAB; AC = MN ; B = P
  6. ?3 Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC A D E 3 700 500 B C Giải F Trong ACB có: A + B +C = 1800 A = 1800 − B − C A = 18000 − 7000 − 50 A = 60 ABC = DEF suy ra: A = D = 600(hai góc tương ứng) BC = EF = 3 (hai cạnh tương ứng)
  7. Bài 11/112 (SGK): Cho ABC = HIK a. Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC; Tìm góc tương ứng với góc H b. Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Giải a. Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK Góc tương ứng với góc H là góc A b. AB = HI; BC = IK; AC = HK AHBICK=;; = =
  8. Bài 10/111 (SGK): Tìm trong hình 63; 64 các tam giác bằng nhau. Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó Q H 0 400 800 M 80 600 300 C 800 P R 0 0 B 80 30 Hình 64 Hình 63 I N
  9. Bài 10/111 (SGK): M 800 300 C 800 300 B I N ABC có: A + B +C = 1800 B = 1800 − A − C =1800 − 80 0 − 30 0 = 70 0 MNI có: M + N + I = 1800 M = 1800 − N − I =1800 − 80 0 − 30 0 = 70 0 Xét ABC và MNI có: AB = MI; AC = NI; BC = MN A = I;; B = M C = N ABC = IMN Các đỉnh tương ứng: A và I; B và M; C và N
  10. Bài 10/111 (SGK): Q H 800 400 600 800 P R PQR có: P + Q + R = 1800 Hình 64 P = 1800 − Q − R =1800 − 60 0 − 80 0 = 40 0 QHR có: Q + H + R = 1800 R = 1800 − Q − H =1800 − 80 0 − 40 0 = 60 0 Xét PQR và HQR có:PQ = HR; PR = QH; QR chung PQR = QRH;; PRQ = RQH P = H QRP = RQH Các đỉnh tương ứng: Q và R; R và Q; P và H
  11. Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc định lý “Tổng ba góc của một tam giác” và áp dụng vào tam giác vuông • Làm bài tập: 1; 2; 4; 5 SGK • Đọc trước mục 3 “Góc ngoài của tam giác” 12