Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 21, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Nguyễn Thị Quyên Lương

pptx 27 trang Đào Khang 11/06/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 21, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Nguyễn Thị Quyên Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_21_bai_3_truong_hop_bang_nhau_thu.pptx
  • mp3nhacbaimoi.mp3
  • mp3nhactrangdau.mp3
  • docxTHUYETMINH.docx
  • mp4VIDEO.mp4

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 21, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Nguyễn Thị Quyên Lương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng e-learning lần thứ 4 Tiết 21: §3.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Môn Toán/ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên Lương, Vũ Thanh Hải Email: hai72thcs@gmail.com Điện thoại di động: 01694925154 Trường THCS thị trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, Hải Phòng Giấy phép bài dự thi: CC – BY hoặc CC – BY – SA Tháng 9/2016
  2. 1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. - Bước đầu biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh. 3. Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
  3. KIỂM TRAQuiz BÀi CŨ M M’ 5 6 5 6 N 7 P N’ 7 P’ Hình 1 H H’ 5 5 3 3 G 4 K G’ 4 K’ Hình 2 AB’ A 2 3 3 Click the Quiz button to Bedit this quiz C A’ 2 C’ Hình 3
  4. A A’ 2 3 2 3 B 4 C AB’ 4 C’ Quan sát hình vẽ ta thấy ΔABC và ΔA’B’C’ có các cạnh tương ứng bằng nhau. Em hãy dự đoán xem hai tam giác đó có bằng nhau không?
  5. TIẾT 21: §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
  6. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
  7. Quiz 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Click the Quiz button to edit this quiz
  8. Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
  9. Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: A - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, 3 vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và 2 cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A B 4 C - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
  10. ?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’= 3cm
  11. A A’ 2 3 2 3 B 4 C B’ 4 C’
  12. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Quiz A A’ A2 3 2 3 B 4 C B’ 4 C’ Click the Quiz button to edit this quiz
  13. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh A’ Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ C’ AC = A’C’ AB’ AA BC = B’C’ Thì ΔABC = ΔA’B’C’ AB C * Nhận xét: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác thì hai tam giác đó bằng nhau.
  14. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh P I Quiz A A AE AF M N C A K DAB AH AG Q Hình 1 Hình 2 Hình 3 Click the Quiz button to edit this quiz
  15. P I A Quiz A AE AF M N C A AH AG K D AB Q Hình 1 Hình 2 Hình 3 Click the Quiz button to edit this quiz
  16. Quiz M N A B Click the Quiz button to edit this quiz
  17. Bài tập 6 M ∆AMN và ∆BMN có MN cạnh chung MA = MB (giả thiết) N NA = NB (giả thiết) Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) A B Suy ra AMN=BMN (hai góc tương ứng)
  18. ?2: Tìm số đo của góc B trên hình dưới đây A B?= A 1200  C BA= AD  ACD = BDC AB
  19. ?2: Tìm số đo của góc B trên hình dưới đây A A 1200 Giải: Xét ∆ACD và ∆BCD có: C AD AC = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) CD cạnh chung AB Do đó ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) Suy ra B= A =120 0 (hai góc tương ứng) Vậy B= 1200
  20. Bài tập 7: Cho hình vẽ bên, chứng minh: MN // PQ MN // PQ M N  NMQ= PQM  P Q NMQ = PQM
  21. Bài tập 7: Cho hình vẽ bên, chứng minh: MN // PQ M N Giải: Xét ∆NMQ và ∆PQM có: MN = PQ (giả thiết) NQ = PM (giả thiết) MQ cạnh chung P Q Do đó ∆NMQ = ∆PQM (c.c.c) Suy ra NMQ = PQM (hai góc tương ứng) mà NMQ và PQM ở vị trí so le trong Nên MN // PQ
  22. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Hình vẽ: Minh họa một khung gồm 4 thanh gỗ (tre, sắt, ) bắt đinh vít với nhau ở đầu mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng. Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi
  23. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
  24. 1) Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam tam giác c. c. c; biết vận dụng trường hợp bằng nhau c. c. c để giải bài tập và liên hệ thực tế. 2) Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. 3) Làm các bài tập sau: Bài 8: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm; NP = 3cm; PM = 5cm. Bài 9: Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy. Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của xOy.
  25. 1. Các phần mềm sử dụng: - Microsoft Powerpoint 2010 - Ispring 7.0 - Phần mềm cắt video, nhạc: Vegas Pro 12.0 - Phần mềm đổi đuôi video, nhạc: Total video Converter 2. Các tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Toán 7 - Tập 1 - Sách hướng dẫn học Toán 7 - Tập 1 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên: Thiết kế bài giảng E – Learning với Ispring suite 7.0 3. Các đoạn trích dẫn. - Ghi âm lời của giáo viên - Video hướng dẫn của giáo viên