Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

doc 20 trang ngohien 06/10/2022 7760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_theo_cv417_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

  1. Soạn: 22/ 3/ 2021 - Dạy: /3/ 2021 Tiết 106- Tập làm văn. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1- Kiến thức : Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 2- Kĩ năng : - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm cảu kiể văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 3- Thái độ : Có ý thức tìm tòi, lí giải vấn đề bằng cách giải thích. => Định hướng năng lực, phẩm chất. - NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - PC: Trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn nghị luận giải thích. B- Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT, - Học sinh : SGK, vở ghi, SBT, C- Tổ chức các HĐ dạy và học : Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề, động não. - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Định hướng NL-PC: + NL: GQVĐ, thu thập thông tin. + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn nghị luận giải thích và trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Thời gian: 5’. * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày cách làm bài nghị luận chứng minh ? * Khởi động vào bài mới: Trong cuộc sống, có rất nhiều vấn đề đòi hỏi chúng ta phải tìm cách lý giải, tìm ra ý nghĩa của nó. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải đặt câu hỏi và trả lời các câu Tại sao? Vì sao? Như thế nào? Phải làm gì?, Đó là chúng ta đã giải thích. Trong văn nghị luận cũng vậy, muốn người đọc, người nghe hiểu vấn đề là đúng, là hay để làm theo thì chúng ta phải dùng phép lập luận giải thích. Vậy phép lập luận giải thích có đặc điểm gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 147
  2. - Mục tiêu: Hiểu mục đích và I- Mục đích và phương pháp giải phương pháp giải thích. thích. - Phương pháp và kĩ thuật: thảo luận, phát hiện, phân tích, đặt câu hỏi, - Hình thức: cá nhân, nhóm, cặp đôi. - Năng lực, PC: + NL: hợp tác, phát hiện, phân tích, + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn nghị luận giải thích và trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Thời gian: 10’ 1- Trong đời sống : ? Trong đời sống, khi nào người ta TL cá nhân - Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con cần được giải thích ? người chưa hiểu thì cần phải giải thích. ? Hãy nêu một vài câu hỏi về nhu TL cá nhân VD: - Vì sao có mưa ? cầu giải thích hằng ngày ? - Tại sao có bão lụt ? - Vì sao lại có dịch bệnh ? - Tại sao bạn ấy lại giận mình? - Tại sao dạo này mình lại học kém hơn . ? Muốn trả lời được những câu TL cá nhân - Ta phải chỉ ra nguyên nhân và lí hỏi tại sao ta phải làm thế nào ? do, quy luật làm nảy sinh hiện tượng đó. Ví dụ : - Lụt do mưa nhiều - Lí do bạn giận mình vì mình trót lỡ hẹn hoặc nói lỡ lời. Mình học kém vì mẹ ốm hoặc mải chơi, lười học, ? Vậy muốn giải thích được thấu TL cá nhân -> Trả lời được câu hỏi tại sao tức đáo, ta phải làm gì ? là ta đã giải thích. - Ta phải hiểu, phải học và phải có tri thức nhiều mặt. 2- Trong văn nghị luận : ? Trong văn nghị luận, người ta TL cá nhân - Giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo thường yêu cầu giải thích các vấn lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi đề gì ? của con người. Ví dụ : - Thế nào là hạnh phúc ? - Trung thực là gì ? 148
  3. - Thế nào là người bạn tốt ? - Tại sao phải "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" ? Muốn làm sáng tỏ những vấn đề TL cá nhân -> Phải sử dụng những lí lẽ, dẫn trên, phải làm thế nào ? chứng hay nói một cách khác là phải giải thích được nội dung của vấn đề ấy. a- Tìm hiểu bài văn : Lòng khiêm - Gọi HS đọc bài văn tốn - GV đọc lại a) Bài văn giải thích vấn đề gì ? TL cá nhân * Vấn đề giải thích: Khái niệm lòng khiêm tốn. ? Có thể đặt câu hỏi để khêu gợi TL cá nhân + Khiêm tốn là gì ? giải thích như thế nào ? + Khiêm tốn có lợi gì? Có lợi cho ai? + Các biểu hiện khiêm tốn có làm hạ thấp con người không ? + Tại sao con người phải khiêm tốn như vậy? Tổ/c hoạt động nhóm: 7’ * Các phương pháp giải thích: ( KT khăn trải bàn) - Tạo + Giải thích bằng cách đặt những câu - Bước 1: Chuẩn bị. nhóm. hỏi : là gì ? vì sao ? tại sao ? + Chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 - HĐ cá - Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết nhóm, mỗi nhóm 6 hs, phát phiếu nhân 3’, sống một cách nhún nhường, cá nhân. nhóm 4’. - Người có tính khiêm tốn thường + Nhiệm vụ: - Đại diện hay tự cho mình là kém, còn phải ? Bài viết đã giải thích bằng nhóm báo phấn đấu thêm, trau dồi thêm, những phương pháp nào? ( cáo kết - Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu Phương pháp đặt câu hỏi, PP nêu quả. tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi định nghĩa, PP đối lập, PP liệt kê, - Các cá nhân tuy là quan trọng, PP tìm lí do, được thể hiện ở nhóm nhận - Con người khiêm tốn là con người những chỗ nào)? Tìm những câu xét, bổ hoàn toàn biết mình, hiểu người, văn giải thích trong VB (dựa vào sung nếu không tự đề cao vai trò, ca tụng những gợi ý bên trên) ? có. chiến công của cá nhân mình - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + PP giải thích bằng những câu định + GV quan sát, phát hiện giúp đỡ nghĩa về lòng khiêm tốn, về người HS. khiêm tốn. Câu định nghĩa thường có + Nhận xét, bổ sung từ là, có thể được coi là Đó chính là một cách giải thích làm cho người ta hiểu sâu hơn những vấn đề còn trừu tượng, chưa rõ, chưa được đào sâu. + PP giải thích bằng cách đối lập người khiêm tốn / người không 149
  4. khiêm tốn; PP liệt kê các biểu hiện của tính khiêm tốn; PP tìm lí do cũng là một cách giải thích Vì sao con người cần phải khiêm tốn ? ? Tác giả bài viết đã chỉ ra cái lợi TL cá nhân - Cái lợi, cái hại của khiêm tốn và của khiêm tốn, cái hại của không không khiêm tốn: khiêm tốn như thế nào ? + Người khiêm tốn tự cho mình là kém, còn phải học hỏi nhiều. + Người không khiêm tốn tự đề cao mình,ca tụng chiến công của mình hoặc mặc cảm, tự ti. ? Nguyên nhân của thói không TL cá nhân - Nguyên nhân: khiêm tốn ? + Kiêu căng, tụ phụ, quá đề cao mình + Mặc cảm, tự ti ? Đó có phải là nội dung giải thích TL cá nhân không ? ( Dự kiến: Đó chính là nội dung giải thích -> Làm cho vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế đối với người đọc). ? Từ sự tìm hiểu trên, em hãy cho TL cá nhân biết tác giả đã giải thích khái niệm lòng khiêm tốn bằng cách nào ? ( Dự kiến: Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn. - Kể các biểu hiện của lòng khiêm tốn - Đối chiếu người khiêm tốn với người không khiêm tốn - Chỉ ra các mặt lợi của khiêm tốn và mặt hại của không khiêm tốn - nguyên nhân). ? Dựa vào bố cục của bài văn nghị TL cá nhân * Bố cục: luận, hãy tìm bố cục của bài văn - Mở bài : Đ1 : Giới thiệu nét cơ bản trên? về lòng khiêm tốn - Thân bài : Đ2,3,4,5,6 : Giải thích cụ thể lòng khiêm tốn, người khiêm tốn, biểu hiện, - Kết bài : Đ7 : Nhấn mạnh vị trí của lòng khiêm tốn đối với người muốn thành công. 150
  5. ? Chỉ ra mối liên hệ của MB - TB TL cá nhân * Mối liên hệ: Khái quát - giải thích - KB ? cụ thể - nhấn mạnh ? Nhận xét về ngôn ngữ, bố cục TL cá nhân * Ngôn ngữ: trong sáng, gần gũi, dễ bài văn ? hiểu -> Bố cục mạch lạc, rõ ràng b- Ghi nhớ : ? Từ những LĐ trên, em hiểu thế TL cá nhân nào là phép lập luận giải thích ? - GV chốt lại từng nội dung ? VB Ý nghĩa văn chương có TL cá nhân phải là văn giải thích không ? Vì sao ? ( Dự kiến: Đó là 1 VB thuộc nghị luận giải thích vì tác giả đã giải thích nguồn gốc của văn chương - phân tích được công dụng của văn chương để người đọc hiểu được ý nghĩa của văn chương). Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lập luận giải thích - Phương pháp: nêu vấn đề - Hình thức: cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: hợp tác, giải quyết vấn đề. + PC: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học. Trách nhiệm hoàn thành bài tập để củng cố kiến thức. - Thời gian: 28 phút. II- Luyện tập : - Gọi HS đọc VB Lòng nhân HS đọc đạo ? Vấn đề được giải thích ở đây là TL cá nhân - Là lòng nhân đạo gì ? ? Hãy chỉ ra những P2 được tác TL cá nhân - Nêu định nghĩa : Lòng nhân đạo tức giả sử dụng trong bài ? là lòng biết thương người - Đặt câu hỏi : Thế nào là biết thương người ? và thế nào là lòng nhân đạo ? - Kể những biểu hiện: + Ông lão hành khất + Đứa bé nhặt từng mẩu bánh + Mọi người xót thương - Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găngđi. * Bài tập 3 (SBT) : 151
  6. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT ? Trong truyện này, Nhan Xúc TL cá nhân - Nhan Xúc chứng minh, Công Nghi giải thích hay chứng minh? Vì Hưu giải thích. Vì Nhan Xúc kể câu sao và bằng cách nào? chuyện (dẫn chứng) để chứng minh Sĩ quá, vua không quý. Còn Công Nghi Hưu giải thích lí do vì sao mình không nhận cá. * Củng cố : ? Thế nào là nghị luận giải thích ? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về lập luận giải thích để viết đoạn văn. - Phương pháp và kĩ thuật: Nêu vấn đề. - Hình thức: Cá nhân. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ - chăm học, ham học, có tinh thần tự học. Tạo lập một đoạn văn giải thích câu tục ngữ sau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Nắm được nội dung bài học - Làm các BT trong SGK - Chuẩn bị bài: Cách làm bài lập luận giải thích. Soạn : 22/3/ 2021- Dạy: / 3/ 2021 Tiết 107- Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1- Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọ quan lại dưới chế độ cũ - Những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn. 2- Kĩ năng : - Kĩ năng đọc- hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp. 3- Thái độ: - Thông cảm, thương xót cho số phận của người dân trong xã hội cũ; căm ghét bọn quan lại thờ ơ, bỏ mặc nhân dân trong cảnh khốn cùng. - Từ đó xác định hành động đúng đắn cho mình. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. 152
  7. - PC: Nhân ái với con người lao động, trách nhiệm trong việc xây dựng đời sống công bằng, nhân ái. B- Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT, - Học sinh : SGK, vở ghi, vở soạn, SBT, C- Tổ chức các HĐ dạy và học : Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề, động não. - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Định hướng NL-PC: + NL: GQVĐ, thu thập thông tin. + PC: Chăm chỉ và trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Thời gian: 5’. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản "Ý nghĩa của văn chương"? * Khởi động vào bài mới: - Chiếu những hình ảnh bão lũ cho hs xem, động não qua câu hỏi: ? Những hình ảnh trên gợi trong em điều gì? - GV dẫn vào bài: Chúng ta đã biết được lũ lụt gây ra không biết bao nhiêu thảm hoạ cho con người. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 1 VB nói về sự vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến trước tai hoạ lũ lụt, đê vỡ để mặc dân chúng lâm vào tình cảnh thảm sầu nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không ai chôn. lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, VB Sống chết mặc bay. Đây là truyện ngắn hiện đại ra đời vào những năm đầu TK XX. Muốn học tốt truyện ngắn này phải hiểu được phép tương phản và tăng cấp mà truyện đã sử dụng thành công. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: - Mục tiêu: Nắm những nét cơ I- Đọc và tìm hiểu chung : bản về tác giả, tác phẩm( xuất xứ, thể loại, sự kiện- nhân vật, bố cục, PTBĐ, luận điểm ) - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: Thu thập và tổng hợp thông tin, trình bày vấn đề, đọc sáng tạo. + PC: Nhân ái với con người lao động, trách nhiệm trong việc xây dựng đời sống công bằng, nhân ái. 153
  8. - Thời gian: 10’. 1- Tác giả : ? Trình bày đôi nét về tác giả TL cá nhân - PDT (1883 - 1924) - quê làng Phạm Duy Tốn Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội). Sinh quán tại Đông Thọ( Hàng Dầu- Hà Nội). - Ông là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học hiện đại VN đầu TK XX. 2- Tác phẩm. a- Đọc và tìm hiểu chú thích : - GV hướng dẫn cách đọc VB HS đọc với giọng xót xa thương cảm đối với nhân dân, mỉa mai căm giận đối với bọn sâu dân mọt nước. - GV đọc 1 đoạn - gọi HS đọc - Tìm hiểu chú thích sgk. b- Tìm hiểu chung về văn bản: ? Nêu xuất xứ truyện ngắn Sống TL cá nhân * Xuất xứ: Tác phẩm được viết bằng chết mặc bay? chữ Quốc ngữ, in trên Tạp chí Nam Phong số 18 - 1918, khi đó mới bắt đầu phong trào sáng tác viết bằng chữ Quốc ngữ. ? Thể loại ? TL cá nhân * Thể loại: Truyện hiện đại: ? Em hiểu gì về truyện hiện đại? Bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỉ XX, viết bằng văn xuôi Tiếng Việt kể về người thật việc thật trong đời sống, có cốt truyện phức tạp hơn truyện trung đại. ? Truyện kể về sự kiện gì ? Nhân TL cá nhân * Sự kiện- nhân vật : vật chính của sự kiện ấy là ai ? - Sự kiện: vỡ đê - Nhân vật chính : quan phụ mẫu ? Em hãy tìm bố cục của văn TL cá nhân * Bố cục: 3 phần : bản? P1- Từ đầu-> Không khéo thì vỡ mất: Nguy cơ vỡ đê . P2- Tiếp -> Điếu, mày !: Cảnh quan phủ cùng đám nha lại đánh tổ tôm trong đình đối lập với cảnh nhân dân hộ đê ngoài trời mưa, bão. P3- Còn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu trong khi quan ù ván bài to. ? Trong truyện, trọng tâm là TL cá nhân phần nào ? Vì sao em biết ? 154
  9. ( HS: Phần 2 vì dung lượng dài nhất VB. Tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phủ). II- Phân tích : - Mục tiêu: Cảm nhận được nguy cơ của đê vỡ, thấy thái độ vô trách nhiệm của quan dân - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, phân tích chi tiết, bình giảng. - NL, PC: + NL: Trình bày 1 phút, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Nhân ái với con người lao động, trách nhiệm trong việc xây dựng đời sống công bằng, nhân ái. - Thời gian: 25’ 1- Nguy cơ đê vỡ : ? Nguy cơ đê vỡ được gợi tả qua TL cá nhân - Thời gian : Gần một giờ đêm. chi tiết nào về thời gian? ? Gợi tả thời gian như thế tác giả TL cá nhân -> Thời điểm khuya khoắt, mà khi muốn nói với ta điều gì? bình thường, mọi người đang ngủ say. Nhà văn muốn nói rằng: Việc hộ đê của Nhân dân nơi đây đã kéo dài suốt cả ngày đến tối, tận đêm khuya mà chưa được nghỉ ngơi. Nặng nề và căng thẳng biết bao! ? Ngoài yếu tố thời gian trên, câu TL cá nhân - Không gian: Trời mưa tầm tã, nước chuyện còn gắn với không gian, sông Nhị Hà lên to -> mưa dữ dội, ác địa điểm nào? liệt - Địa điểm : Khúc đê làng X thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu. ? Tên con sông được nói cụ thể ( TL cá nhân -> Câu chuyện này không chỉ xảy ra ở sông Nhị Hà) nhưng tên làng, tên một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều phủ được ghi bằng kí hiệu( Làng nơi trên đất nước ta. X, phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? ? Trở lại với chi tiết về không gian, điạ điểm: Em hiểu thế nào là núng thế, thẩm lậu ? ( Dự kiến: - Núng thế : ở vào trạng thái không còn vững chắc, dễ đổ, dễ sụt xuống - Thẩm lậu : ngấm qua và rỉ ra 155
  10. chảy đi nơi khác). ? Từ đó cho thấy tình trạng khúc TL cá nhân -> Khúc đê ở vào tình trạng hết sức đê như thế nào ? nguy cấp. ? Như vậy, phần mở đầu có vai TL cá nhân => Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp trò gì? vỡ) để từ đó, các sự kiện kế tiếp sẽ xảy ra -> vai trò thắt nút ( Gv: Rõ ràng, thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân). 2- Cảnh nhân dân hộ đê và cảnh nha lại đánh tổ tôm trong đình. - Gọi HS đọc đoạn 2,3: HS đọc a- Cảnh nhân dân hộ đê. ? Cảnh nhân dân hộ đê trong thời TL cá nhân * Thời tiết:+ Trời mưa tầm tã, trên tiết ntn? trời thời vẫn mưa tầm tã. + Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. ? Nhận xét của em về hoàn cảnh TL cá nhân -> Cảnh trời nước thật là dữ dằn bạo thời tiết đó? liệt. ? Giữa cảnh trời, nước dữ dằn, TL cá nhân * Cảnh nhân dân hộ đê: bạo liệt như vậy, công cuộc hộ - Số lượng: hàng trăm, hàng nghìn đê của nhân dân được miêu tả con người . qua những chi tiết nào ? - Hình ảnh: kẻ thì thuổng, người thì cuốc; Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. - Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi. ? Em nhận xét gì về nghệ thuật TL cá nhân -> + Từ láy tượng hình - ĐT, TT nối miêu tả của tác giả trong đoạn tiếp nhau, dồn dập( " tầm tã, cuồn văn này ? cuộn, đội, vác, đắp, cừ, bì bõm). + Biện pháp so sánh( người nào người nấy ướt như chuột lột) ? Qua những hình ảnh và nghệ TL cá nhân -> Cảnh hộ đê diễn ra sinh động, thuật miêu tả trên, em có nhận khiến người đọc có cảm tưởng đang xét gì về cảnh hộ đê của nhân trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, và đang dân ? sống giữa một cuộc đắp đê chống bão lụt có thật: Nhốn nháo, căng thẳng, vất vả, cơ cực, khốn đốn, nguy hiểm vô cùng. ? Cùng với những câu văn miêu TL cá nhân * Cảm xúc của tác giả: tả thực, nhà văn còn dùng những - Than ôi ! sức người khó lòng địch câu văn bộc lộ cảm xúc nào ? nổi với sức trời. - Thế đê không sao cự lại được với thế nước. 156
  11. - Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất ? Việc đưa những câu văn cảm TL cá nhân -> Một mặt gợi lên sự xung yếu của thán vào đoạn truyện có tác dụng đê điều, đồng thời cho thấy sức lực gì? của con người trước thiên tai mỗi lúc một thê thảm rất đáng lo ngại, rất đáng xót thương. ( GV: Tác giả đã kết hợp ngòi bút tả thực với biểu cảm, trữ tình, dẫn người đọc vào trung tâm cuộc sống, lay động lòng người, đánh thức những tình cảm đúng đắn trong chúng ta). ? Tóm lại, đoạn tả cảnh trên đê TL cá nhân => Đoạn văn dựng cảnh con dân đang có ý nghĩa gì? lo chống chọi với trời để cứu đê. Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra ở trong đình. Hoạt động 3: Luyện tập. - Mục tiêu: củng cố kiến thức trọng tâm - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Định hướng NL, phẩm chất: + Hình thành NL tự học, sáng tạo. + Phẩm chất: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi về truyền thống yêu nước trong lịch sử của dân tộc. - Thời gian: 5 phút. 1- Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? A- Bút kí B- Tuỳ bút C- Tiểu thuyết D- Truyện ngắn. 2- Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm mục đích gì? A- Nói lên thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cs của người dân quê. B- Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên. C- Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi cứu đê. D- Nói lên sự yếu kém của thế nước trước thế đê. Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học của bài để giải quyết tình huống cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân. 157
  12. Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận về thói vô trách nhiệm của quan dân thời kì phong kiến. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Tìm đọc: Bình giảng văn học về truyện. ( Bình giảng Ngữ văn 7). - Học bài, nắm chắc nội dung bài học. - Kể tóm tắt được truyện. - Chuẩn bị bài"Sống chết mặc bay"(T2) . Soạn : 22/ 3/ 2021- Dạy: / 3/ 2021. Tiết 108- Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY( tiếp) (Phạm Duy Tốn) C- Tổ chức các HĐ dạy và học : Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề, động não. - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Định hướng NL-PC: + NL: GQVĐ, thu thập thông tin. + PC: Chăm chỉ và trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Thời gian: 5’. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Nguy cơ đê vỡ được giới thiệu ntn qua phần đầu văn bản " Sống chết mặc bay"? ? Phân tích tình cảnh con dân hộ đê? * Khởi động vào bài mới: Giờ trước ta đã tìm hiểu được nguy cơ đê vỡ tạo tình huống thúc đẩy câu chuyện phát triển và cũng đã thấy được cảnh dân chúng hộ đê trong thời tiết vô cùng khắc nghiệt. Tiết này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sự vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến trước tai hoạ lũ lụt, đê vỡ để mặc dân chúng lâm vào tình cảnh thảm sầu nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không ai chôn. lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: II- Phân tích. b- Cảnh trong đình. - Theo dõi phần tiếp theo:" Trong đình cùng ngài": ? Phần này tác giả tập trung vào TL cá nhân - Tác giả tập trung miêu tả cảnh viên đối tượng nào? quan phủ có trách nhiệm hộ đê cùng tay chân. ? Nếu ở bức tranh thứ nhất, địa TL cá nhân - Địa điểm: Trong đình vững chãi dẫu điểm dân phu đang chống chọi nước to nữa thì cũng không việc gì. với sức trời trên quãng đê xung 158
  13. yếu, sắp vỡ, thì ở bức tranh thứ hai, tác giả miêu tả cảnh ở đâu? ? Quang cảnh trong đình được TL cá nhân - Quang cảnh: Đèn thắp sáng trưng; miêu tả bằng những chi tiết nào? nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ đi lại Những chi tiết đó gợi không khí rộn ràng. ntn? -> Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm, mọi người nhàn nhã đánh tổ tôm. ? Hình ảnh viên quan phụ mẫu TL cá nhân - Viên quan phụ mẫu: có nhiệm vụ đốc thúc nhân dân + Chân dung: " Uy nghi, chễm chện hộ đê được miêu tả ntn( Về chân ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải dung, về đồ vật?). duỗi ra để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi". + Đồ vật: bát yến hấp đường phèn, khay khảm, tráp đồi mồi đựng trầu vàng, cau đậu , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ví thuốc, tăm bông và cả một lũ lính lệ trực chầu đợi sai khiến. ? Những chi tiết đó gợi hình ảnh TL cá nhân -> Đó là hình ảnh một viên quan béo một viên quan phụ mẫu ntn? tốt, một kẻ giàu sang, phú quý, một con người ham chơi hưởng lạc. ( GV: Hắn là phụ mẫu của dân mang danh đi chỉ đoạ dân hội đê mà như đi chơi để khoe khoang của cải) ? Miêu tả viên quan với những TL cá nhân -> Cách miêu tả của tác giả vừa gây ấn đồ dùng xa xỉ, tác giả cố nhằm tượng về sự đường bệ, sang trọng của mục đích gì? quan vừa gây ấn tượng về sự đối lập giữa cảnh trong đình và cảnh ngoài đê; đối lập cuộc sống của quan và dân. - Theo dõi đoạn : " Khi đó ván bài ù to": ? Hình ảnh viên quan phụ mẫu TL cá nhân - Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, hiện lên qua những chi tiết điển ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt hình nào về lời nói, cử chỉ? đang mải trông đĩa nọc ( trong khi ván bài đang chờ). - Lời nói: + Tiếng thầy đề hỏi: " Bẩm bốc"! + Tiếng quan lớn truyền : " ừ". + Có người khẽ nói : " Bẩm, dễ có khi đê vỡ"! + Ngài cau mặt gắt rằng : " Mặc kệ"! -> Ham mê cờ bạc, bỏ mặc dân chúng. ? Thái độ lũ quan lại tay chân ra TL cá nhân - Lũ tay chân nín thin thít, hầu hạ quan, 159
  14. sao? tạo mọi điều kiện để quan thắng bạc. Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ - Tạo cặp * Hình ảnh tương phản tăng cấp: ( ? Hãy chứng minh rằng trong đôi Bảng phụ): đoạn miêu tả cảnh đánh bài (" - HĐ cá Yếu tố khách Quan Khi đó hết") tác giả đã dùng nhân: 1’ quan những hình ảnh đối lập, tăng - Chia sẻ + Ngoài xa tiếng + quan vẫn điềm cấp? cặp đôi: 3’. kêu vang trời dậy nhiên chờ bài ù. - GV chốt. - Báo cáo đất; mọi người kết quả. giật nảy mình - Nhận xét. + Có người khẽ + Quan cau mặt nói : " Bẩm dễ có gắt: " Mặc kệ"! khi đê vỡ". + Tiếng người + Quan: đỏ mặt kêu rầm rĩ tiếng tía tai, quát sai trâu bò tứ phía, lính đuổi, quay một người nhà vào chơi tiếp quê mình mẩy lấm láp, tất cả xông vào thở không ra lời thông báo đê vỡ. + Quan sung + Khắp mọi nơi sướng vỗ tay ù nước tràn lênh ván bài. láng kẻ sống, người chết. ? Trong đoạn văn này cách dùng TL cá nhân -> Khắc hoạ thêm tính cách tàn nhẫn ngôn ngữ đồi thoại và tương vô lương tâm của viên quan phụ mẫu. phản có tác dụng gì? Tố cáo bọn quan lại có quyền lực vô trách nhiệm với mạng sống con người. ? Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ TL cá nhân => Làm hiện rõ tính cách bất nhân của đối lập và tương phản tác giả quan phủ; gián tiếp và trực tiếp gợi còn đưa thêm những lời văn cảnh tượng thê thảm, lụt lội do đê vỡ; miêu tả, bình luận, biểu cảm (" tỏ lòng ai oán cảm thương của tác giả. Này, này, đê vỡ mặc đê , than ôi mặc! dân , chẳng dân thời chớ! Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết lênh đênh xiết" ) có tác dụng gì? ? Đặt trong toàn bộ câu chuyện TL cá nhân - Vai trò mở nút. Sống chết mặc bay đoạn truyện Ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo kết thúc( " Đê vỡ, quan ù to") có của tác giả.( lòng xót thương, sự căm vai trò và ý nghĩa gì? phẫn) trước hai cảnh đời. III- Tổng kết: 160
  15. 1- Nghệ thuật: ? Những nét đặc sắc về nghệ TL cá nhân - Tình huống truyện gay cấn, căng thuật của truyện? thẳng. - Thủ pháp đối lập, so sánh được sử dụng triệt để. - Chi tiết truyện được chọn lọc, tiêu biểu. - Ngôn ngữ đối thoại sắc gọn bộc lộ rõ tính cách nhân vật. ? Câu chuyện có giá trị lớn trên TL cá nhân 2- Nội dung: hai phương diện: nhân đạo và Phản ánh hiện thực: Cuộc sống ăn chơi hiện thực. Em hãy khái quát hai hưởng lạc, vô trách nhiệm của kẻ cầm nội dung đó? quyền và cảnh sống thê thảm của người dân trong XH cũ. - Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng dân thường, cảm thông thân phận người dân. Hoạt động 3: Luyện tập. ? Làm bài tập trong vở bài tập, phần LT. ? Phân tích hai cảnh đối lập trong đình và ngoài đê? Thủ pháp tăng cấp được thể hiện ntn trong VB? Hoạt động 4: Vận dụng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận về thói vô trách nhiệm của quan dân thời kì phong kiến. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Tìm đọc: Bình giảng văn học về truyện. ( Bình giảng Ngữ văn 7). - Học bài, nắm chắc nội dung bài học. - Kể tóm tắt được truyện. - Chuẩn bị bài: "Những trò lố Soạn : 14/ 3/2021 - Dạy: / 3/ 2021. Tiết 109 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1- Kiến thức : - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn lập luận giải thích - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 2- Kĩ năng : Thành thục các bước làm bài văn giải thích. 3- Thái độ : Có ý thức lý giải vấn đề một cách thuyết phục nhờ hệ thống LĐ, LC, L2 => Định hướng năng lực, phẩm chất. 161
  16. - NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - PC: Chăm chỉ với nhiệm vụ học tập, trách nhiệm với hoạt động nhóm. B- Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT, - Học sinh : SGK, vở ghi, SBT, C- Tổ chức các HĐ dạy và học : Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề, động não. - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Định hướng NL-PC: + NL: GQVĐ, thu thập thông tin. + PC: Chăm chỉ và trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Thời gian: 5’. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là giải thích trong văn NL? Người ta thường giải thích bằng những cách nào ? * Khởi động vào bài mới: Giờ trước các em đã được tìm hiểu chung về kiểu bài lập luận giải thích. Cách làm kiểu bài này ra sao ? Chúg ta cùng tìm hiểu điều đó trong bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. - Mục tiêu: Thành thục kĩ năng I- Các bước làm bài văn lập luận làm bài văn lập luận giải thích giải thích với các bước làm bài cụ thể: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần các đoạn trong bài văn giải thích. - Phương pháp, KT: Nghiên cứu tình huống, thảo luận nhóm . - Hình thức: cá nhân, cặp đôi. - NL, PC hướng tới: + NL: Giải quyết tình huống, hợp tác, thu thập thông tin. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Thời gian: 20’ Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. ? Nhắc lại các bước làm một bài TL cá nhân văn nghị luận nói chung ? 162
  17. - Cho HS nhắc lại 1- Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý : ? Đề bài yêu cầu giải thích vấn TL cá nhân - Yêu cầu: Giải thích một vấn đề- đề gì? lời khuyên của nhân dân ta : muốn hiểu biết nhiều thì phải đi đây đi đó ? Vấn đề được trình bày dưới TL cá nhân - Vấn đề trình bày bằng một câu tục dạng nào? ngữ. ? Đối với tục ngữ, cần phải tìm TL cá nhân - Nghĩa đen hiểu những nghĩa nào ? - Nghĩa bóng - Ý nghĩa sâu xa ẩn chứa trong đó. ? Cần vận dụng phép lập luận TL cá nhân -> Cần phải vận dụng phép lập luận nào ? giải thích . ? Muốn tìm hiểu được ý nghĩa TL cá nhân - Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách chính xác và đầy đủ của câu tục báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ ngữ, phải làm như thế nào ? thấu đáo thêm. ? Giải thích câu TN bằng cách TL cá nhân * Giải thích bằng cách: nào ? - Chỉ ra nghĩa đen : đi nhiều thì sẽ học được nhiều cái khôn. - Nghĩa bóng : Đi đây đi đó thì sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải. - Nghĩa sâu xa : Khát vọng của người nông dân sau luỹ tre xanh muốn đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết. ? Để tìm ý cho bài làm, có thể TL cá nhân - Làm trai cho đáng nên trai liên hệ với những câu ca dao, tục Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai ngữ nào ? cũng từng - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn ? Câu TN có ý nghĩa như thế nào TL cá nhân -> Như một lời khuyên, một lời ? khích lệ mọi người nên đi đây đi đó, chống thói ở lì một nơi, thủ cựu, tự thoả mãn. ? Từ đó, em có thể rút ra kết luận TL cá nhân => Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý : gì về việc tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề : cho 1 bài văn lập luận giải thích + Xác định kiểu bài ? + Yêu cầu giải thích + Phạm vi giải thích - Tìm ý : + Tìm hiểu nghĩa của vấn đề (nghĩa đen, nghĩa sâu xa - nếu có). + Nêu những vấn đề có liên quan 2- Bước 2 : Lập dàn ý : 163
  18. ? Bài văn L2 giải thích có nên TL cá nhân - Rất cần vì đó là bố cục chung của gồm ba phần chính giống như mọi bài văn. bài văn L2 c/m không ? Vì sao ? ? Nhìn vào gợi ý SGK, cho biết TL cá nhân a) Mở bài : phần mở bài trong bài văn giải - Phải giới thiệu vấn đề cần giải thích phải đạt yêu cầu gì ? thích, định hướng giải thích. ? Thân bài có nhiệm vụ gì ? b) Thân bài : ? Để làm cho ý nghĩa câu tục Giải thích Triển khai việc giải thích. ngữ " Đi một ngày đàng học một nghĩa đen, sàng khôn" dễ hiểu nên sắp xếp nghĩa bóng những ý đã tìm được theo thứ tự nào? * Nghĩa đen : ? Đi một ngày đàng nghĩa là gì ? TL cá nhân - Là đi nhiều, tìm hiểu nhiều ? Học một sàng khôn là gì ? - Học được nhiều cái khôn của nhân loại. ? Như cách giải thích của từ điển TL cá nhân * Nghĩa bóng : đã dẫn ở trên, cho biết câu TN có - Đó chính là kinh nghiệm về nhận đúc kết 1 kinh nghiệm về nhận thức - kinh nghiệm : thức không ? Kinh nghiệm đó là + Đi nhiều hiểu lắm gì ? + Phải mở rộng tầm hiểu biết * Nghĩa sâu : Đây là một chân lí. Đồng thời phản ánh khao khát của người nông dân xưa muốn đi khỏi nhà, khỏi phạm vi hẹp để mở rộng tầm hiểu biết. - Liên hệ với những câu tục ngữ khác. ? Từ đó, em hãy rút ra cách trình TL cá nhân -> Lần lượt trình bày các nội dung bày phần thân bài ? cần giải thích theo một trình tự sắp xếp hợp lý. ? Kết bài làm nhiệm vụ gì ? TL cá nhân c) Kết bài : - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ với người xưa và ngày nay. - Ý nghĩa điều cần giải thích đối với mọi người. ? Em có thể rút ra kết luận gì về (đọc ghi ( HS kết luận như trong mục ghi việc lập dàn bài cho bài văn lập nhớ) nhớ). luận giải thích? 3- Bước 3 : Viết bài : a- Viết phần mở bài : - Gọi HS đọc các mở bài trong SGK - Có. Bởi vì mỗi đoạn đã giới thiệu ? Các đoạn mở bài này có đáp được vấn đề cần giải thích và nêu 164