Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai

pptx 94 trang ngohien 06/10/2022 8000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_7_tim_hieu_chung.pptx

Nội dung text: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI TRƯỜNG THCS ĐỀN LỪ- QUẬN HOÀNG MAI
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI TRƯỜNG THCS ĐỀN LỪ- QUẬN HOÀNG MAI
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Nắm được mục đích và các phương pháp giải thích trong bài văn lập luận giải thích. - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích, biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. 3. Về thái độ: - Có thái độ tích cực, hứng thú và ý thức tự giác trong học tập cũng như có mong muốn tìm hiểu về cuộc sống xung quanh để mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.
  4. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH:
  5. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1. Trong đời sống: Cô giáo hỏi em: “Tại sao hôm nay em lại đi học muộn?” TÌNH Bạn Lan thắc mắc: “Vì sao lại HUỐNG có mưa?” Bác Hoa hỏi chú Tuấn: “Hiện nay chúng ta phải đeo khẩu trang để làm gì?”
  6. Cô giáo hỏi em: “Tại Trình bày lí do em đi học muộn sao hôm nay em lại đi học muộn? để cô giáo biết. Nêu nguyên nhân khoa học của Bạn Lan thắc mắc: “Vì hiện tượng mưa để bạn Lan sao lại có mưa?” hiểu. Bác Hoa hỏi chú Tuấn: Chỉ ra tác dụng của việc đeo “Hiện nay chúng ta khẩu trang trong việc phòng phải đeo khẩu trang chống dịch Co-vid 19 hiện nay để làm gì?” để bác Hoa hiểu rõ và sử dụng.
  7. Trình bày lí do em đi học muộn để cô giáo biết. Nêu nguyên nhân khoa học GIẢI của hiện tượng mưa để bạn THÍCH Lan hiểu. Chỉ ra tác dụng của việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch Co-vid 19 giúp bác Hoa hiểu rõ và sử dụng .
  8. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1. Trong đời sống: - Giải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
  9. Trình bày lí do em đi học Em phải hiểu rõ nguyên nhân muộn để cô giáo biết. của việc mình đi muộn. Cần có Phải có tri thức khoa học về hiện tri thức Nêu nguyên nhân khoa tượng mưa (qua việc đọc, học, khoa học, học của hiện tượng mưa. nghiên cứu, ). chuẩn xác về Phải có hiểu biết khoa học, chính Chỉ ra mục đích của việc nhiều xác về tác dụng của việc đeo đeo khẩu trang để phòng lĩnh vực. khẩu trang trong việc phòng chống dịch Co-vid 19. chống dịch bệnh Cô-vid 19.
  10. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1. Trong đời sống: - Giải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. - Muốn giải thích được thì phải có các tri thức khoa học, chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
  11. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1. Trong đời sống: 2. Trong văn nghị luận:
  12. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1. Trong đời sống: 2. Trong văn nghị luận: a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70):
  13. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 2. Trong văn nghị luận: a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): ➢ Bài văn giải thích vấn đề gì? ➢ Bài văn giải thích vấn đề đó để làm gì? ➢ Bài văn giải thích bằng cách nào? ➢ Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích?
  14. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 2. Trong văn nghị luận: a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): ➢ Bài văn giải thích vấn đề gì? - Vấn đề: Lòng khiêm tốn. ➢ Bài văn giải thích vấn đề đó - Mục đích: Giúp người đọc hiểu rõ để làm gì? về lòng khiêm tốn -> Là một phẩm chất tốt đẹp, cần có ở mỗi người.
  15. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 2. Trong văn nghị luận: - Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
  16. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 2. Trong văn nghị luận: a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): ➢ Bài văn giải thích bằng cách nào?
  17. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]”
  18. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật Câu định xử thế và đối đãi với sự vật. nghĩa Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]”
  19. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã Câu định hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn nghĩa bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]”
  20. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật Câu định xử thế và đối đãi với sự vật. nghĩa Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã Nêu hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm ý nghĩa tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]”
  21. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật Câu định xử thế và đối đãi với sự vật. nghĩa Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã Nêu hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm ý nghĩa tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Nêu Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần biểu được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành hiện công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]”
  22. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật Câu định nghĩa xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã Nêu hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm ý nghĩa tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Nêu Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần biểu được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành hiện công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài Lí gải nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao nguyên nhân la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]”
  23. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật Câu định xử thế và đối đãi với sự vật. nghĩa Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã Nêu hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm ý nghĩa tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[ ] Nêu Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần biểu được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành hiện công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Lí gải Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nguyên nhân nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù So sánh, đối tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]” chiếu
  24. “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật Câu định xử thế và đối đãi với sự vật. nghĩa Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã Nêu hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm ý nghĩa tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. [ ] Nêu Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần biểu được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành hiện công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Lí giải Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nguyên nhân, nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao So sánh, la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù đối chiếu tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. [ ]” Nêu cách noi theo
  25. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 2. Trong văn nghị luận: a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): ➢ Bài văn giải thích bằng cách nào? ✓ Nêu định nghĩa. Phương ✓ Nêu các biểu hiện. pháp ✓ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác. giải ✓ Chỉ ra nguyên nhân, ý nghĩa, cách noi theo vấn đề cần thích giải thích.
  26. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 2. Trong văn nghị luận: - Các phương pháp giải thích: ✓ Nêu định nghĩa. ✓ Nêu các biểu hiện. ✓ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng, vấn đề khác. ✓ Chỉ ra nguyên nhân, mặt lợi, ý nghĩa, cách noi theo (với hiện tượng, vấn đề tích cực). ✓ Chỉ ra mặt hại, hậu quả, cách đề phòng (với hiện tượng, vấn đề tiêu cực).
  27. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1. Trong đời sống: 2. Trong văn nghị luận: a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70). b. Ghi nhớ: SGK (trang 71).
  28. GHI NHỚ (SGK trang 71): ➢ Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. ➢ Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. ➢ Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo, của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. ➢ Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu. ➢ Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
  29. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH:
  30. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: - Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. - Bước 2: Lập dàn bài. - Bước 3: Viết bài. - Bước 4: Đọc lại và sửa chữa.
  31. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: Đề bài (Sgk – trang 84): Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
  32. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: Đề bài (Sgk – trang 84): Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Xác định yêu cầu chung của đề: - Dạng bài: Nghị luận (Nghị luận giải thích). - Nội dung (luận điểm cần giải thích): Tầm quan trọng của việc tìm hiểu trong cuộc sống để mở rộng tầm hiểu biết. - Phạm vi giải thích: Trong đời sống xã hội, trong văn chương.
  33. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề. b. Tìm ý: Đặt câu hỏi: Chủ yếu dùng lí lẽ - là gì? - Vì sao ? khoa học, chính xác, - như thế nào? chặt chẽ để giúp - phải làm gì? người đọc hiểu.
  34. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề. b. Tìm ý: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: + Nghĩa đen: “Đi một ngày đàng”, “học một sàng khôn” nghĩa là gì? + Nghĩa bóng: “Đi một ngày đàng”, “học một sàng khôn” ngụ ý chỉ điều gì? Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì? + Nghĩa sâu: Câu tục ngữ thể hiện khát vọng, ước mơ gì của con người?
  35. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề. b. Tìm ý: - Ý 1: Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - Ý 2: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? - Ý 3: “Đi một ngày đàng” như thế nào để “học một sàng khôn”?
  36. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề. b. Tìm ý. 2. Lập dàn bài:
  37. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài: - Nêu luận điểm cần giải thích: Tầm quan trọng của việc tìm hiểu trong cuộc sống để mở rộng tầm hiểu biết. - Trích dẫn câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
  38. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Nêu luận điểm cần được giải thích. - Trích dẫn ý kiến, câu tục ngữ, câu châm ngôn, cần được giải thích. => Phải mang định hướng giải thích, gợi nhu cầu được hiểu về luận điểm cần giải thích. (Có thể dùng các từ ngữ: “ hiểu như thế nào?”, “liệu có chính xác không?”, để dẫn dắt, gây chú ý vào luận điểm).
  39. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý. a. Mở bài: Nêu luận điểm cần được giải thích, gợi phương hướng giải thích. b. Thân bài:
  40. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: ❖ Nghĩa đen: Nghĩa từ ngữ ❖ Nghĩa bóng. ❖ Nghĩa sâu. Nghĩa cụm từ Nghĩa cả câu
  41. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: ❖ Nghĩa đen: - Nghĩa của từ: + “đàng” (từ địa phương): Đường đi. + “ngày”: Đơn vị đo không gian của người dân xưa khi chưa có phương tiện đo độ dài, có nghĩa là nhiều, xa. + “sàng”: Đồ đan bằng tre, hình tròn, lòng nông, có lỗ nhỏ và thưa, thường dùng để làm cho gạo sạch thóc, trấu và tấm. -> Đơn vị đo, đếm của người dân xưa, có nghĩa là lớn và nhiều.
  42. 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: ❖ Nghĩa đen: - Nghĩa của từ: - Nghĩa của cụm từ: + “đàng” (từ địa phương): Đường đi. + “Đi một ngày đàng”: + “ngày”: Đơn vị đo không gian của người dân xưa khi chưa có Đi xa, đi nhiều. phương tiện đo độ dài, có nghĩa là nhiều, xa. - “học một sàng khôn”: Học những cách suy xét + “sàng”: Đồ đan bằng tre, hình tròn, lòng nông, có lỗ nhỏ và để xử sự có lợi nhất, thưa, thường dùng để làm cho gạo sạch thóc, trấu và tấm. -> Đơn tránh được những việc vị đo, đếm của người dân xưa, có nghĩa là lớn và nhiều. làm và thái độ không + “khôn”: Khả năng suy xét để xử sự một cách có lợi nhất, tránh nên có. được những việc làm và thái độ không nên có.
  43. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: ❖ Nghĩa đen: - Nghĩa của cụm từ: + “Đi một ngày đàng”: Đi xa, đi nhiều. + “học một sàng khôn”: Học những cách suy xét để xử sự có lợi nhất, tránh được những việc làm và thái độ không nên có. => Nghĩa cả câu: Đi xa, đi nhiều sẽ giúp học được những cách suy xét để xử sự có lợi nhất, tránh được những việc làm và thái độ không nên có.
  44. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: ❖ Nghĩa bóng: - Nghĩa của cụm từ: - Nghĩa của từ: + “Đi một ngày đàng”: Tìm hiểu + “Đi”: Tìm hiểu, khám phá cuộc sống bên ngoài nhiều. + “đàng”: Cuộc sống bên ngoài. + “học một sàng khôn”: Thu + “sàng”: Thu nhận được nhiều điều có giá trị. nhận được nhiều điều hiểu biết + “khôn”: Hiểu biết, khôn ngoan. có ích. => Nghĩa cả câu: Tìm hiểu về cuộc sống bên ngoài nhiều sẽ giúp học hỏi được những điều bổ ích, mở rộng tầm hiểu biết cho con người.
  45. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: ❖ Nghĩa sâu: Gợi khao khát của người nông dân xưa: muốn được đi ra khỏi nhà, khỏi làng để mở rộng tầm mắt. (Liên hệ với các câu khác có cùng nội dung: “Đi một bữa chợ, học một mớ khôn”, “Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn!”), => Câu tục ngữ biểu hiện khát vọng được khám phá thế giới xung quanh để mở rộng tầm hiểu biết, thoát khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìn.
  46. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? - Ý 3. Giải thích: “Đi một ngày đàng” như thế nào để “học một sàng khôn”?
  47. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? - Ý 3. Giải thích: “Đi một ngày đàng” như thế nào để “học một sàng khôn”? ➢ Chủ yếu nêu lí lẽ khoa học, chuẩn xác . ➢ Có thể đưa dẫn chứng phù hợp để chứng minh rõ thêm cho phần giải thích. Tuy nhiên chứng minh không được lấn lướt giải thích.
  48. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? + Lí lẽ 1 (Nêu nguyên nhân): Vì hiểu biết của mỗi cá nhân có hạn, nhất là nếu ở trong hoàn cảnh sống hạn hẹp, trong khi cuộc sống bên ngoài lại bao la, rộng lớn, chứa đựng nhiều điều mới mẻ. => Nếu không chịu học hỏi thêm từ cuộc sống xung quanh thì nhận thức con người dễ trở nên hạn hẹp, chủ quan, phiến diện.
  49. TRUYỆN NGỤ NGÔN: “ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG” 1 2 “Có một con ếch sống lâu ngày trong một “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ” cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.” 3 4 “Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp “Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.” cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.”
  50. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? + Lí lẽ 1 (Nêu nguyên nhân): Vì hiểu biết của mỗi cá nhân có hạn, nhất là nếu ở trong hoàn cảnh sống hạn hẹp, trong khi cuộc sống bên ngoài lại bao la, rộng lớn, chứa đựng nhiều điều mới mẻ. => Nếu không chịu học hỏi thêm từ cuộc sống xung quanh thì nhận thức trở nên hạn hẹp, chủ quan, phiến diện.
  51. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? + Lí lẽ 2 (Nêu lợi ích): Được tiếp xúc với thế giới bên ngoài (tự nhiên và xã hội), tức là ta có thêm điều kiện để biết nhiều người, nhiều nơi, nhiều điều mới; thu nhận được thêm những kinh nghiệm sống, điều hay, lẽ phải; -> Từ đó, mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.
  52. Châu Phi hoang dã
  53. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? - Ý 3. Giải thích: “Đi một ngày đàng” như thế nào để “học một sàng khôn”?
  54. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 3. Giải thích: “Đi một ngày đàng” như thế nào để “học một sàng khôn”? ▪ Lí lẽ (Nêu giải pháp): + Cách “đi”: Tìm hiểu, khám phá cuộc sống bên ngoài bằng nhiều cách. Đó là: tự trải nghiệm, qua sách vở, mạng thông tin xã hội, + Cách “học”: Cần chọn lọc những điều hay, lẽ phải, điều có ý nghĩa trong cuộc sống để học hỏi, mở mang tầm hiểu biết, nhất là trong thời kỳ đất nước đang hội nhập hiện nay. => Đó là sự sàng lọc, là lựa chọn một cách chủ động và khôn ngoan cũng như thể hiện khát vọng hoàn thiện bản thân của mỗi người.
  55. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 2. Lập dàn ý: b. Thân bài: - Ý 1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - Ý 2. Giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”? - Ý 3. Giải thích: “Đi một ngày đàng” như thế nào để “học một sàng khôn”? -> Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. -> Sử dụng các phương pháp giải thích phù hợp.
  56. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Nêu luận điểm cần được giải thích, gợi phương hướng giải thích. b. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. c. Kết bài:
  57. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Nêu luận điểm cần được giải thích, gợi phương hướng giải thích. b. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. c. Kết bài: - Khẳng định lại vai trò của việc học hỏi trong cuộc sống để mở rộng tầm hiểu biết: Ngày nay, câu tục ngữ vẫn còn nguyên ý nghĩa. - Rút ra bài học, liên hệ bản thân: Mỗi người cần luôn học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết
  58. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Nêu luận điểm cần được giải thích. phương hướng giải thích. b. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. c. Kết bài: Khẳng định lại luận điểm cần giải thích, nêu bài học, liên hệ bản thân.
  59. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý. 3. Viết bài:
  60. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn bài. 3. Viết bài: (viết từng đoạn từ mở bài đến kết bài)
  61. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 3. Viết bài: a. Mở bài:
  62. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 3. Viết bài: a. Mở bài: - Cách 1. Đi thẳng vào vấn đề: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng được đi xa để mở rộng tầm mắt. CÁCH MỞ BÀI TRỰC TIẾP
  63. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 3. Viết bài: a. Mở bài: - Cách 2. Đối lập hoàn cảnh với ý thức: + Hoàn cảnh: Người nông dân Việt Nam xưa quanh năm chỉ bó mình trong lũy tre xanh, tầm mắt hạn hẹp. + Ý thức: Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ họ đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. CÁCH MỞ BÀI GIÁN TIẾP
  64. I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 3. Viết bài: a. Mở bài: - Cách 3. Nhìn từ chung đến riêng: + Chung: Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. + Riêng: Một trong những câu đó là: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. CÁCH MỞ BÀI GIÁN TIẾP
  65. I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn bài. 3. Viết bài: a. Mở bài: -> Có 2 cách: Trực tiếp hoặc gián tiếp.