Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 16: Thực hành Tiếng Việt

pptx 43 trang Tố Thương 20/07/2023 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 16: Thực hành Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_tiet_16_thuc_hanh_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 16: Thực hành Tiếng Việt

  1. NGỮ VĂN TIẾT 16: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Trang 42) BIỆN PHÁP TU TỪ- NGHĨA CỦA TỪ
  2. I. LÍ THUYẾT 1. Khái niệm nói giảm , nói tránh Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời - không bước nữa đã chết nói giảm, - bỏ quên đời nói tránh Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mô, tính chất của đối tượng, hoặc tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói để khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hay để giữ phép lịch sự
  3. 2. Những cách nói giảm, nói tránh thông dụng + Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt + Dùng cách nói vòng + Dùng cách nói phủ định VD: + Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt Ông ấy đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ + Dùng cách nói vòng Xin lỗi nhé. Sự im lặng lúc này là rất cần bạn nhỉ. + Dùng cách nói phủ định Em dạo này không được tập trung trong học tập lắm đâu đấy.
  4. II. Thực hành 1.Biện pháp tu từ BT1:Bài 1 Nêu biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong- Biện dòng pháp thơ: tu từ nói giảm nói tránh: “không Một ngàyvề” - hòa> “chết bình”(chỉ cái chết của người chiến sĩ ) Anh không về nữa Tác dụng: nhằm mục đích giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
  5. BTBài2 2: Hãy tìm thêm một số ví dụ ngoài bài thơ- VDĐồng 1: Có dao người mùa línhxuân có sử dụng biện pháp tu từ đưMùaợc dù xuânng trong ấy ra hai đi dtừòng đó thơ khôngMột về.ng à y hòa b ình/ Anh không( Màu về hoanữa. đỏ - Thuận Yến). - VD 2: Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi Lượm ơi! ( Lượm – Tố Hữu). - VD3: Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
  6. BT3: XácBiện định pháp biện tu từ pháp trong tu nhữngtừ trong câu những văn sau câuvà nêu văn tác sau dụng: và nêu tác dụng: a. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở- Biệnđời mà pháp có nóithói giảm hung nói hăng tránh bậy “ bạ,nhắm có ócmắt mà” sử khôngdụng thay biết cho nghĩ, từ sớm“chết”. muộn rồi cũng mang vạ Tácvào mìnhdụng: đấy. thể hiện cách nói chuyện tế nhị, làm giảm cảm giác đau thương. b. b. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này - Biện pháp nói giảm nói tránh “nghèo sức” sử là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã dụng thay cho từ “cơ thể yếu ớt”. nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Tác dụng: làm giảm sắc thái tiêu cực
  7. BT4: Xácbiện định pháp biện tu từ pháp điệp tu ngữ từ điệptrong ngữ bài trong bài thơ Đồng dao mùa xuân và nêu tác dụng? - Điệp ngữ: “Có một người lính”. - Điệp từ: “anh”, “người lính”, “xuân”. Tác dụng: - Giúp làm tăng nhịp điệu cho tác phẩm trên. - Nhấn mạnh và khẳng định vẻ đẹp của người lính trẻ cùng với sự trân trọng mà tác giả dành cho nhân vật.
  8. 2. Nghĩa của từ BTBT55:: Xácnghĩa định của nghĩa các từ của ngữ cácnúi từ xanh ngữ núivà máu lửa xanh và máu lửa trong khổ thơ: - CóNúi một xanh :người chỉ những lính dải núi xanh, cây cối phát triển um Đitùm vào-> dãy núi núi xanh Trường Sơn. - Máu Những lửa: chỉnăm máu máu của lửa. những người lính đã đổ Emxuống căn trongcứ vào khói đâu lửa để củaxác chiếnđịnh như tranh vậy? đồng thời thể hiện sự khốc liệt trong những năm tháng quân ta chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
  9. BT6: ChoSự khác biết biệtsự khác nghĩa biệt của về từ nghĩa “xuân” của từ “xuân” trong các cụm từ ngày xuân, tuổi xuân- Ngày, đồng xuân dao và mùatuổi xuân:xuân. Từ “xuân” ở đây mang nghĩa chuyển, chỉ tuổi thanh xuân, tức tuổi trẻ của con người. - Đồng dao mùa xuân: Từ “xuân” ở đây mang nghĩa gốc, chỉ một mùa trong năm, là mùa đầu tiên của năm, mùa làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. (Đồng dao mùa xuân được hiểu là bài ca trong mùa xuân).
  10. III. Vận dụng: Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nói lên nỗi vất vả của cha mẹ có dùng nói giảm nói tránh - Cha mẹ chưa một ngày nghỉ ngơi. Cha mẹ là người nông dân tứ thiệt.
  11. a.Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, TN CN VN không báo trước. VN b.Trời không u ám, toàn một màu trắng đục. CN VN VN c.Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt CN VN hỏa lò để pha nước chè uống. VN
  12. Tiết : 2-3 VĂN BẢN 1. BẦY CHIM CHÌA VÔI Nguyễn Quang Thiều I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc - Hiểu từ khó - Chim chìa vôi: 2. Tác giả, tác phẩm LoàiNgậpChũm chim bủm : Một nhỏ: Ngập loại như lưới hết chim vó sẻ,, thườnga.lông Tác đen, thả giả đuôiven sôngvà cánh dùng có vệt đểtrắng bắt cá, thường tôm. sống gần với -các Nguy nguồnễn nước.Quang Thiều (1957) - Quê : Hà Nội) - LàQuê một qu nháàn :thơ thôn, nh Hoà vănàng Dương (Làng Chùa), xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội)
  13. - Các tác phẩm : Thơ Văn xuôi (TiểuKẻ thuyết, ám sát truyện cánh ngắn)đồng, 1995 MùaNgôi hoa nhà cải tuổibên sông, 17Người ( 19901989 đàn )- Được bà tóc chuyển trắng, truyệnthể thành ngắn, 1996 phimSự mất Lời nguyềnngủ của của Đứalửa, dòng con1992 sông của (hai1992 dòng) Đạo họ, diễn truyện : ngắn, 1997 KhảiNhững Hưng người đànTruyện bà gánh ngắn nước Nguyễn sông, Quang 1995 Thiều, 1998 TiếngNhững gọi ngườicuối mùa lính Ngườiđông của - cha,Đượclàng, truyện chuyển1996 thiếu thể nhi,thành 1998 phimThơ Tiếng Nguyễn gọi bênQuang Bísông mật Thiều,(1993 hồ cá) Đạothần,1996 diễn truyện : Nguyễn thiếu nhi, 1998 Con quỷ gỗ, truyện thiếu nhi, 2000 HữuNhịp Phần điệu châu thổ mới, 1997 Cái chết của bầy mối,Ngọn 1991 núi bà già mù, truyện thiếu nhi, 2001 NgườiBài ca đàn những bà tóc contrắng,Người chim 1993 nhìn đêm, thấy 1999 trăng thật, truyện ngắn, 2003 BầyThơ chim tuyển chìa cho vôi thiếuNgười, nhi, chân 2004 dung văn học, 2008 ThànhCây ánhphố chỉsáng, sống 2009 Ba60 người,ngày, 1991 chân dung văn học (in chung), VòngChâu nguyệt thổ, 2010quế cô2009 đơn, 1991 Cỏ hoang, tiểu thuyết,Có 1992 một kẻ rời bỏ thành phố, tiểu luận, 2010 Tiếng gọi tình yêu, 1993Trong ngôi nhà của mẹ,2016
  14. b. Tác phẩm : - Bầy chim chìa vôi trích trong truyện “Mùa hoa cải bên sông” (1989)
  15. II. Khám phá văn bản 1. Thể loại – Phương thức biểu đạt – Ngôi kể - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Ngôi kể: Kể theo ngôi thứ 3 2. Đề tài và nhân vật - Đề tài: trẻ em - Nhân vật: Mon và Mên – Những đứa trẻ xóm ven sông.
  16. 3. Nội dung chính Văn bản đã nói lên tình cảm thương yêu vạn vật của 2 đứa trẻ. Chúng quan tâm, lo lắng cho số phận của những chú chim chìa vôi ở bãi cát giữa sông. Hạnh phúc khi thấy bầy chim non an toàn bay vào bờ.
  17. 4. Bố cục: 3 phần Gồm 3 phần: + Phần 1: Từ đầu đến “mùa sinh nở của chúng”: Cuộc đối thoại giữa Mon và Mên về tổ chim chìa vôi. + Phần 2: Tiếp theo đến “ông Hảo mà đi”: Quyết định đi cứu bầy chim chìa vôi của Mon và Mên + Phần 3: Còn lại: Cảm xúc của hai anh em khi chứng kiến cảnh bầy chim chìa vôi đập cánh bay lên.
  18. 5.Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vôi 2 giờ sáng, trong một đêm mưa to, hai anh em Mon và Mên trò chuyện cùng nhau, chúng lo lắngnước sông sẽ dâng cao khiến tổ chim chìa vôi ở dải cát giữa sông sẽ bị nhấn chìm. Hai anh em quyết định sẽ đến tận nơi để giúp bầy chim chìa vôi,đưa chúng vào bờ trước con nước mạnh mẽ. Khi trời vừa sáng, cũng là lúc dải cát giữa sông bị nhấn chìm, những con chim chìa vôi nhỏ đã kịp cất cánh bay lên trong khoảnh khắc cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Khung cảnh bình minh cùng bầy chim chìa vôi đẹp đẽ khiến hai anh em Mon và Mên vừa vui mừng, vừa cảm động.
  19. 6. Lời kể và lời nhân vật * Lời kể : Lời kể chuyện của tác giả VD: Hai đứa bé nằm trong chiếc chăn dạ đã rách nhiều chỗ Hai đứa bé lại nằm im Thằng Mên quấn cái dây buộc đò vào người nó và gò lưng kéo . * Lời nhân vật: lời nói của nhân vật , bắt đầu sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. Có khi đặt trong dấu ngoặc kép. - Anh Mên ơi, anh Mên! - Gì đấy? Mày không ngủ à? - Anh bảo mưa có to không? - Lị chẳng to. Thế mày không nghe thấy gì à? - Nhưng anh bảo nước sông lên có to không? - Bây giờ phải ngập đến cánh bãi dưới rồi. - Thế anh bảo - Bảo cái gì mà bảo lắm thế - Mên gắt em nó. - Em bảo
  20. 7. Tìm hiểu tính cách nhân vật a. Hoàn cảnh của hai anh em Mon và Mên - Những đứa trẻ tại một ngôi làng ven sông. - Cuộc sống gắn liền với nghề đơm đó cá tôm. - Hai anh em đang chứng kiến một trận mưa rất to, trong lòng xuất hiện tâm trạng. -> Cuộc sống nghèo, đạm bạc, giàu suy nghĩ b. Tính cách nhân vật hai anh em Mon và Mên * Nhân vật Mon - Nửa đêm không ngủ, trằn trọc, gọi anh và nói về sự băn khoăn về trận mưa đêm nay “anh bảo” - Trao đổi với anh về những tổ chim chìa vôi ở bãi cát giữa sông. - Đề nghị anh và đã cùng anh đi cứu bầy chim non.
  21. → Mon là một cậu bé mạnh mẽ, quả quyết, không thể bỏ rơi tổ chim chìa vôi trong đêm nước sông đang lên, từ những lo lắng đã biến thành quyết định. * Nhân vật Mên - Anh trai của Mon - Trong đêm mưa này, cậu cũng không ngủ được, vì nghe em gọi đã trả lời ngay “Gì vậy?” + Thoảng thốt khi nhớ ra tổ chim chìa vôi có thể sẽ bị nhấn chìm: “Ừ nhỉ”; “Tao cũng sợ” + Cùng em đi cứu bầy chim chìa vôi non trong đêm -> Mên rất ra dáng đàn anh, quyết định mọi hành động của hai anh em: chứ còn sao, phải kéo về chứ, để tao xem,
  22. c. Tâm trạng của hai anh em Mon và Mên trước cảnh cánh chim vỗ cánh bay lên - Hai anh em đứng lặng im nhìn bầy chim vỗ cánh bay lên. - trên gương mặt tái nhợt vì nước mưa của chúng hừng lên ánh ngày. Thằng Mên lặng lẽ quay lại nhìn em nó. Và cả hai đứa bé nhận ra chúng đã khóc từ lúc nàoHai anh em đang chứng kiến một trận mưa rất to, trong lòng xuất hiện tâm trạng.
  23. Lính xung kích Sturmtruppen (Lực lượng Bão tố) của Đức tham chiến ở mặt trận phía Tây năm 1917
  24. Cuộc chiến dẫn đến sự sụp đổ của 4 đế quốc Nga (1917), Đức (1918), Áo - Hung (1918), Ottoman (1923) với các triều đình quân chủ hàng trăm năm bị suy đổ trong đó hai cường quốc Áo - Hung và Ottoman bị phân rã và mất hẳn vai trò cường quốc. Hai đế quốc Đức, Nga bị cắt xén lãnh thổ . PHẦN HAI : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI(1917-1945) CHƯƠNG I : CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ Bài 15 : Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917- 1921 ) Bài 16 : LIÊN XÔ xây dựng XHCN (1921-1941 ) Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
  25. CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) Bài 18 : Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh (1918- 1939) CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh (1918- 1939) Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á (1918-1939)
  26. CHƯƠNG IV : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939-1945 Bài 21 : Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945 ) Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945. Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới — bao gồm tất cả các cường quốc — tạo thành hai liên minh quân sự đối lập: Đồng Minh và Phe Trục.
  27. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại, gây nên cái chết của 70 đến 85 triệu người. Gồm Anh, Pháp, Liên Xô, Mĩ – Đức , Nhật, Itali.
  28. Lập niên biểu về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)0 1-9-1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ 9-1940 I-ta-li-a-tấn công Ai Cập 26-6-1941 Đức tấn công Liên Xô 7-12-1941 Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai 1-1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập 2-2-1943 Chiến thắng Xta-lin-grat
  29. 6-6-1944 Anh - Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp 9-5-1945 Phát xít Đức đầu hàng 15-8-1945 Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc Sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế – xã hội trên thế giới có những thay đổi lớn. Hệ thống TBCN trên thế giới suy yếu do sự bại trận của các nước phát xít, do có hàng loạt nước tách khỏi hệ thống này. Hệ thống XHCN thế giới bao gồm các nước ở châu Âu và châu Á được hình thành. Phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi xuất hiện trên thế giới ngày càng nhiều.
  30. Các sự kiện từ năm 1917 đến năm 1945, + 5 sự kiện tiêu biểu là: 1- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 2- Cao tròa cách mạng ở châu Âu 1918-1923. 3- Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á. 4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. 5- Chiến tranh thế giới thứ hai.
  31. 1- Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 2- Cao trào cách mạng 1918-1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cọng sản ra đời => Quốc tế Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười. 3- Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
  32. 4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới. 5- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
  33. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 2 (1939 – 1945 )
  34. Những biến đổi của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới. Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.