Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng - Nguyễn Thị Hải Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng - Nguyễn Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng - Nguyễn Thị Hải Yến
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM MÔN: KHTN 7
- HỘP QUÀ BÍ ẨN Trong mỗi hộp quà ẩn chứng một số điểm bí ấn. Các em hãy trả lời đúng các câu hỏi để nhận về phần quà cho mình nhé.
- BÀI MỚI 10 điểm 9 điểm 9 điểm 9 điểm 10 điểm
- START Câu 1: Có mấy loại chùm sáng? 12 9 3 6 Hết Giờ A: 3 CHÚC B: 1 MỪNG C: 2 D: 4
- START 12 Câu 2: Chùm sáng song song là 9 3 chùm sáng có các tia sáng 6 Hết Giờ A: Loe rộng ra CHÚC B: Song song với nhau MỪNG C: Cắt nhau tại 1 điểm
- START Câu 3: Tia sáng được biểu diễn là 12 9 3 một đường thẳng có 6 Hết Giờ A: chiều dày lớn CHÚC B: chiều mũi tên MỪNG C: mũi tên chỉ chiều truyền của ánh sáng. D: chung 1 điểm
- START 12 9 3 6 Hết Giờ CHÚC MỪNG EM NHẬN ĐƯỢC MỘT TRÀNG PHÁO TAY
- START Câu 4: Vùng tối là vùng ở phía sau vật 12 9 3 cản 6 Hết Giờ A: nhận được ánh sáng B: nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới CHÚC C: không nhận được ánh sáng MỪNG D: không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- START 12 9 3 6 Hết Giờ CHÚC MỪNG EM NHẬN ĐƯỢC MỘT TRÀNG PHÁO TAY
- Bài 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Hãy tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng Khi chiếu một chùm ánh sáng vào gương thì chùm ánh sáng bị hắt trở lại theo hướng khác . Hiện tượng đó gọi là phản xạ ánh sáng
- Ảnh của cây trên mặt nước
- Ảnh của chú mèo trong gương
- -Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt lại theo hướng khác khi gặp mặt phản xạ. -Mặt phản xạ được gọi là gương phẳng nếu có bề mặt phẳng, nhẵn bóng. Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng mà em quan sát được trong thực tế. Soi gương Ảnh của vật trong gương
- Quy ước: - Gương phẳng (G): biểu diễn N bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo S R là mặt sau của gương. +Tia sáng tới SI: Tia sáng chiếu tới mặt gương. i i’ +Tia phản xạ IR: Tia phản xạ từ mặt gương. + Điểm tới I: Giao điểm tia sáng tới gương. I + Pháp tuyến IN: đường thẳng vuông góc (G) với mặt gương tại điểm I. +Mặt phẳng tới: Mặt phẳng chưa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới. + Góc tới ( SINi ˆ = ) : Mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới. + Góc phản xạ ( NIRi ˆ = ') : Góc giữa tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
- II . Định luật phản xạ ánh sáng: 1. Thí nghiệm 1) Một gương phẳng 2)Một bảng chia độ được Chia làm hai nửa 3) Một đèn tạo chùm sáng hẹp tia sáng)
- Thí nghiệm - Bước 1: đặt 1 gương phẳng vuông góc với 1 thước chia độ tại tâm I của thước, đường thẳng IN vuông góc với mặt gương tạ vị trí 00 . Đường IN được gọi là pháp tuyến của gương. - Bước 2: Dùng đèn chiếu một tia sáng tới SI đi là là trên mặt chia độ đến gương, tia này có tia phản xạ từ gương là IR. Điểm I được gọi là điểm tới I S R
- Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới Góc Góc phản I tới i xạ i’ 60o 600 R i’ i S N
- Góc Góc phản I tới i xạ i’ 45o 450 i’ i R S N
- Góc Góc phản I tới i xạ i’ 30o 300 i’ i R S N
- SIN = i gọi là góc tới NIR = i’ gọi là góc phản xạ Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 600 I 450 450 300 300 i’ i S So sánh độ lớn của R góc phản xạ và N góc tới Kết luận:Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- 2. Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới -Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i 1.Có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được không? Tại sao? Về mặt toán học, có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ nhưng về mặt Vật lí thì không thể viết được vì góc phản xạ phụ thuộc vào góc tới nên phải viết i’ = i thể hiện đúng mối quan hệ nhân - quả.
- 2. Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia sáng tới và tia sáng phản xạ. Cách vẽ: Vẽ gương phẳng G đặt thẳng đứng Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với S mặt phẳng gương tại điểm I 300 N Vẽ tia sáng tới SI dưới góc tới 30o 300 I vào gương phẳng với I là điểm tới R Ta có SIN = 30o G Vẽ tia phản xạ IR sao cho RIN = SIN = 30o
- 3. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình. Ta có hình vẽ: Tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới nên i + i' = 90o Mà theo định luật phản xạ ánh sáng thì i = i' Do đó:
- 4. Cho tia tới SI tia và gương phẳng M như hình vẽ a) Vẽ tia phản xạ. S N b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn I thu được tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên thì phải M đặt gương như thế nào? Vẽ hình? R R S N M I
- III. Phản xạ và phản xạ khuếch tán 1. Em hãy vẽ các tia phản xạ của các tia sáng tới trong hình 16.3a và 16.3b. 2. Nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ đã vẽ trong Hình 16.3a và 16.3b. Giải thích.
- Hình16.3 a: Các tia sáng Hình16.3 b: Các tia sáng tới song song bị phản xạ tới song song bị phản xạ qua gương phẳng cho các qua gương không phẳng tia phản xạ cũng cùng cho các tia phản xạ theo hướng và song song với các hướng khác nhau. nhau.
- Hiện tượng phản xạ Hiện tượng phản xạ khuếch tán - Khi mặt phản xạ nhẵn thì xảy ra hiện tượng phản xạ, - Khi mặt phản xạ không nhẵn thì xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán
- Phản xạ là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn, bị phản xạ theo một hướng. Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn, bị phản xạ theo mọi hướng. + Khi có phản xạ, ta có thể thấy ảnh của vật. + Khi có phản xạ khuếch tán, ta không nhìn thấy ảnh của vật.
- Tìm thêm ví dụ về phản xạ và phản xạ khuếch tán. Mặt gương nhẵn Mặt gương bám đầy nước bóng Khi có phản xạ, ta Khi có phản xạ khuếch tán, ta không thể nhìn thấy có thể nhìn thấy ảnh ảnh trong gương. trong gương.
- - Khi mặt hồ gợn sóng xảy - Khi mặt hồ phẳng lặng ra hiện tượng phản xạ xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán nên ta không nên ta nhìn thấy bóng tháp thấy bóng tháp rùa trên rùa in rõ nét trên mặt mặt nước nữa. nước.
- LUYỆN TẬP Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai: A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương. C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới.
- Câu 2: Nội dung nào sau đây không thuộc về Định luật phản xạ ánh sáng: A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. C. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới. D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.
- Câu 3: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A r = 90° r = 45° B C r = 180°. r = 0° D
- Câu 4: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tia tới có góc tới thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới. A i = 600 B i = 900 C i = 300 0 D i = 45
- Câu 5: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự phản xạ ánh sáng? A. Ánh sáng mặt trời tạo ra hiện tượng quang hợp. B. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước. C. Ánh sáng mặt trời làm pin quang điện hoạt động. D. Ánh sáng mặt trời làm nóng bếp mặt trời. Câu 6: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng?
- Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật phản xạ ánh sáng? A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. C. Tia phản xạ luôn song song với tia tới. D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
- Câu 8: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán? A. Ánh sáng chiếu đến mặt gương. B. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ phẳng lặng. C. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ gợn sóng. D. Ánh sáng chiếu đến tấm bạc sáng, phẳng.
- Câu 9: Hãy cho biết hiện tượng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán sẽ xảy ra khi có một chùm ánh sáng chiếu tới một bề mặt trong từng trường hợp sau. Giải thích. a) Đáy chậu bằng nhôm, bóng. ➔ Phản xạ gương b) Mặt hồ nước phẳng lặng. ➔ Phản xạ gương c) Bề mặt ví da đã cũ. ➔ Phản xạ khuếch tán d) Tấm vải. ➔ Phản xạ khuếch tán e) Gương soi. ➔ Phản xạ gương g) Tấm bìa cứng. ➔ Phản xạ khuếch tán
- VẬN DỤNG Bài tập 1.Chiếu một tia sáng tới chếch 1 góc 200 vào một gương phẳng ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc. 0 0 A. 40 C. 80 S R 0 0 i B. 70 D. 140 200 I Giải: Theo đề bài, tia tới hợp với gương 1 góc 200 suy ra i = 700 Mặt khác, theo định luật phản xạ ánh sáng i = i’= 700 Tia phản xạ tạo với tia sáng 1 góc bằng: i +i’ = 700+ 700= 1400 Vậy tia phản xạ tạo với tia sáng 1 góc 1400
- Bài tập 2. Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 450 so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang). Cần đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào một bể cá dưới nền nhà. Vẽ hình. Giải: Vì tia phản xạ rọi thẳng đứng nên tia phản xạ Hợp với mặt đất 1 góc 900 450 Tia phản xạ hợp với tia tơi 1 góc 900+450 =1350 i +i’ = 1350 Mà theo định luật PXAS thì i=I = > i=i’=1350/2= 67,50 => Gương sẽ đặt so với mặt đất 1 góc 67,50
- Bài tập 3. Hai gương phẳng G1 và 2G đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1. Vẽ Hình16.2 vào vở và vẽ đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2.
- Câu 8: Lời giải: Cách vẽ: - Dựng pháp tuyến IN của gương phẳng G1. - Dựng tia phản xạ IJ saocho: SIN=NIJ với J là điểm tới của gương G2 và IJ là tia sáng tới của gương G2. - Dựng pháp tuyến JN của gương phẳng G2. - Dựng tia phản xạ JR sao cho: IJN =NJR. Từ đó, ta được đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2 như hình vẽ bên.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chúc các em luôn học giỏi