Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật

pptx 43 trang Tố Thương 21/07/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_san.pptx

Nội dung text: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật

  1. Cây cần hấp thụ những chất gì để sinh trưởng và phát triển ? Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp là gì?
  2. Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ vào chỉ cĩ một lượng rất nhỏ được cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thốt hơi nước ở lá. Đây là một “tai hoạ” đối với cây trong điều kiện mơi trường khơ hạn. Tại sao quá trình thốt hơi nước làm thất thốt một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần cĩ quá trình này?
  3. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
  4. NỘ I DUNG BÀI HỌC 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật 2. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật 3. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
  5. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật a) Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khống ở rễ Tìm hiểu thơng tin trong SGK và hình 29.1 thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi 1,2
  6. 1. Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây cĩ thể hút nước và muối khống? → Nhờ một số tê bào biểu bì ở rễ kéo dài tạo thành lơng hút. Lơng hút cĩ nhiệm vụ hút nước và muối khống trong đất.
  7. 2. Em hãy mơ tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khống từ mơi trường đất vào mạch gỗ của rễ. Lơng hút → biểu bì → thịt vỏ → Mạch gỗ rễ → Nước và muối khống được vận chuyển từ mơi trường ngồi vào miền hút bằng lơng hút (do một số tế bào biểu bì kéo dài tạo thành). →Từ lơng hút qua thịt vỏ vào mạch gỗ, nước và muối khống vận chuyển theo 2 con đường: + Con đường gian bào: đi theo khơng gian giữa các tế bào + Con đường tế bào chất: đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
  8. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật a) Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khống ở rễ  - Nước và muối khống từ đất được hấp thụ vào rễ nhờ lơng hút, qua các tế bào ở phần thịt vỏ đi vào mạch gỗ của rễ thơng qua hai con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất Lơng hút → Biểu bì → Thịt vỏ → Mạch gỗ ở rễ
  9. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật b) Quá trình vân chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây HS nghiên cứu, thảo luận nhĩm 4 HS, đọc thơng tin SGK, quan sát hình 29.2 trả lời câu hỏi số 3,4
  10. 12. HãyHãy chocho biếtbiết các chiều chất vận cĩ chuyểntrong thành các chất phần trong của dịchmạch mạch gỗ và gỗ mạch và dịch rây mạch cĩ gì rây khác? nhau
  11. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật b) Quá trình vân chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây  Quá trình vận chuyển các chất trong thân cây diễn ra nhờ mạch gỗ và mạch rây + Mạch gỗ: vận chuyển nước, muối khống, và các cất hữu cơ được tổng hợp tử rễ (vitamin, hoocmơn ) từ rễ lên thân, lá (dịng đi lên). + Mạch rây: vận chuyển chủ yếu các chất hữu cơ được tổng hợp ở lá xuống thân, rễ (dịng đi xuống).
  12. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật c) Vai trị của quá trình thốt hơi nước ở lá cây Nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 29.3, cá nhân trả lời câu hỏi 5
  13. THẢO LUẬN NHĨM Mỗi nhiệm vụ 4 phút * NV 1: Cá nhân tự suy nghĩ và viết ý kiến bản thân cho câu hỏi 5 * NV2: Nhĩm thảo luận và trình bày ý kiến chung của cả nhĩm cho câu hỏi 5
  14. Câu 5: a) Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới bĩng cây lại thấy mát? → Do ở lá cây cĩ quá trình thốt hơi nước, khí khổng tập trung nhiều ở mặt dưới nên hơi nước thốt ra làm giảm nhiệt độ mỏi trường xung quanh nên ta thấy mát hơn. b) Nhờ lực hút hay lực đẩy mà quá trình thốt hơi nước qua khí khổng cĩ thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng? →Nhờ lực hút nước.
  15. Câu 5: c) Nếu cây khơng thốt hơi nước thì cây cĩ lấy được khí carbon dioxide khơng? Vì sao? →Nếu khơng thốt hơi nước thì cây khơng lây được khí carbon dioxide vì lúc này khí khổng khơng mở nên khí carbon dioxide khơng khuếch tán vào trong lá được. d) Em hãy cho biết những vai trị của quá trình thốt hơi nước đối với cây? →Tạo động lực cho sự vận chuyển nước và muối khống trong cây, → điều hồ nhiệt độ bể mặt lá, →giúp khí carbon dioxide đi vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp và giải phĩng khí oxygen ra ngồi mơi trường.
  16. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật c) Vai trị của quá trình thốt hơi nước ở lá cây  - Quá trình thốt hơi nước tạo động lực cho sự vận chuyển nước và muối khống trong cây -Giúp điều hồ nhiệt độ bề mặt lá - Giúp khí carbon dioxide đi vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp và giải phĩng khí oxygen ra ngồi mơi trường
  17. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật d) Hoạt động đĩng, mở khí khổng Tìm hiểu thơng tin trong SGK và hình 29.4 thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi 6,7
  18. 6. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đĩng hay mở là gì? →Khí khổng mở: khi nước vào trong tế bào Khí khổng mở hạt đậu (tế bào trương nước). →Khí khổng đĩng: khi nước ra khỏi tế bào hạt đậu (tế bào bị mất nước). Khí khổng đĩng
  19. 7. Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu cĩ những biến đổi như thế nào trong hoạt động đĩng, mở khí khổng? Khí khổng mở ➢ Khi tế bào trương nước, thành mỏng cong làm cho thành dày cong theo làm khí khổng mở. ➢ Khi mất nước, thành tế bào duỗi thẳng làm khí khổng đĩng lại. Khí khổng đĩng
  20. 1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật d) Hoạt động đĩng, mở khí khổng  - Khi tế bào hạt đậu trương nước thì khí khổng mở →làm tăng cường thốt hơi nước. - Khi tế bào hạt đậu bị mất nước thì khí khổng sẽ đĩng lại →giảm thốt hơi nước. → Hoạt động đĩng mở khí khổng điều chỉnh tốc độ thốt hơi nước và tạo điều kiện cho trao đổi khí ở lá
  21. 2. Một số yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật  Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ởKể thực tên vật các gồm yếu: ánh tố sángmơi, trườngnhiệt độ ,ảnh độ ẩm hưởng, độ tơi đến xốp quá của đất, hàm lượng khốngtrình traovà độ đổi pH nước của đất và. muối khống của cây?
  22. 3. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn Các em hãy tham gia trị chơi với tên gọi “Vườn cây của em”
  23. Các cây trong vườn Tưới nhiều Tưới ít nước nước Hoa cúc Cây lưỡi hổ
  24. Các cây trong vườn Tưới nhiều Tưới ít nước nước Cây xương rồng Cây khoai tây đang ra hoa
  25. Để tưới nước và bĩn phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố nào? Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thốt hơi nước ở lá? Giải thích. Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích. a/. Cây chuẩn bị ra hoa b/. Cây ở thời kì thu hoạch quả c/. Cây đâm chồi, đẻ nhánh. Các nhĩm hãy thảo luận và đưa ra câu trả lời (3 phút)
  26. Để tưới nước và bĩn phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố nào? Để tưới nước và bĩn phân hợp lí cần dựa vào một số yếu tố như: - Nhu cầu của từng lồi cây (cây ẩm sinh, cây hạn sinh, cây trung sinh, cây hàng năm, cây lâu năm, ) - Thời kì sinh trưởng (bén rễ, đâm chồi, đẻ nhánh, ra hoa, thu hoạch, ) - Loại đất trồng (đất cát, đất sét, đất phù sa, ) - Điều kiện thời tiết (nắng nĩng, mưa nhiều, )
  27. Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thốt hơi nước ở lá? Giải thích. - Khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng hoặc lớn hơn lượng nước mất đi qua quá trình thốt hơi nước ở lá → cơ thể thực vật đủ nước để sinh trưởng, phát triển, thực hiện các phản ứng hĩa học trong tế bào nên cây phát triển bình thường. - Khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thốt hơi nước ở lá → cây bị thiếu hụt nước nghiêm trọng dẫn đến các hoạt động sống của cây đều bị ngưng trệ, khiến cho cây bị héo và chết.
  28. Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích. a/. Cây chuẩn bị ra hoa b/. Cây ở thời kì thu hoạch quả c/. Cây đâm chồi, đẻ nhánh. Các giai đoạn cây đâm chồi, đẻ nhánh và chuẩn bị ra hoa → cần tưới nhiều nước cho cây → vì ở các giai đoạn này, cây cần nhiều nước để tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng cường tổng hợp đầy đủ các chất dinh dưỡng đảm bảo cho quá trình sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ.
  29. Điều gì sẽ xảy ra nếu: a/. Bĩn phân khơng đủ. b/. Bĩn phân quá nhiều.
  30. ➢ Bĩn phân khơng đủ: Cây sẽ thiếu chất dinh dưỡng làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. ➢ Bĩn phân quá nhiều: Cây sẽ khơng hấp thụ được nước → cây chết, gây ơ nhiễm mơi trường
  31. 3. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hĩa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn  Việc tưới nước, bĩn phân hợp lí cho - Nguyên tắc của việc tướicây nước trồng và tuân bĩn theophân nguyên hợp lí cho tắc câynào l?à đúng loại, đúng lúc, đúng lượng và đúng cách. - Việc tưới nước và bĩn phân hợp lí cho cây giúp nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ mơi trường tự nhiên và sức khoẻ con người. Việc tưới nước, bĩn phân hợp lí cho cây trồng cĩ ý nghĩa như thế nào?
  32. CÂU 1: Sự thốt hơi nước qua lá cĩ ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho khơng khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nĩng. B. Làm cho cây dịu mát khơng bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát khơng bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá
  33. CÂU 2:Nước và muối khống từ mơi trường ngồi được rễ hấp thụ nhờ A. Lơng hút. B. Vỏ rễ. C. Mạch gỗ. D. Mạch rây.
  34. CÂU 3: Lơng hút ở rễ cĩ nguồn gốc từ đâu? A. Do các tế bào ở phần trụ giữa kéo dài ra hình thành. B. Do các tế bào biểu bì kéo dài ra hình thành. C. Do các tế bào ở vỏ kéo dài ra hình thành. D. Do các tế bào mạch gỗ và mạch rây kéo dài ra hình thành.
  35. CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về mạch gỗ? A. Mạch gỗ cĩ vai trị vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên thân, lá. B. Mạch gỗ cĩ vai trị vận chuyển nước và muối khống từ thân, lá xuống rễ. C. Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ và nước cung cấp cho các cơ quan. D. Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ, nước, muối khống lên thân lá
  36. CÂU 5: Phân bĩn cĩ vai trị gì đối với thực vật? A. Tạo động lực cho quá trình hấp thụ nước ở rễ. B. Đảm bảo cho quá trình thốt hơi nước diễn ra bình thường. C. Cung cấp các nguyên tố khống cho các hoạt động sống của cây. D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật sống trong đất phát triển.
  37. CÂU 6: Bộ phận hút nước chủ yếu của cây trên cạn là gì? A. Rễ, thân, lá B. Rễ, thân C. Rễ và hệ thống lơng hút. D. Thân, lá
  38. 1. Vì sao trước khi trồng cây, người ta cày, xới làm cho đất tơi, xốp? 2. Vì sao sau khi bĩn phân, người ta thường tưới nước cho cây?
  39. Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em Chúc quý Thầy Cô Vui, khỏe, đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục .
  40. 01 KHỞI ĐỘNG 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 03 LUYỆN TẬP 04 VẬN DỤNG