Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_b.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- ĐỌC TÊN CÁC CHỮ GHI Ở TRƯỚC XE a. Xe cứu thương b. Xe cứu hỏa. - Vì sao ở xe cứu thương, xe cứu hỏa thường có các dòng chữ viết ngược như vậy? - Muốn dễ đọc tên ta có thể dùng những giải pháp nào? Có thể dùng dụng cụ bổ trợ gì?
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì ? TÊN GV ĐT: 0123456789
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO HOẠT ĐỘNG NHÓM BỞI GƯƠNG PHẲNG *Thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO HOẠT ĐỘNG NHÓM BỞI GƯƠNG PHẲNG *Thí nghiệm 1: Tìm hiểu *Bước 1: Đặt gương phẳng thẳng đứng trên tính chất của ảnh tạo bởi mặt bàn. gương phẳng *Bước 2: Đặt nến được thắp sáng ở trước gương và quan sát ảnh của nó trong gương (gọi nến quan sát được trong gương là ảnh của nến tạo bởi gương phẳng) ( Hình 17.1) *Bước 3: Dùng tấm bìa đặt phía sau gương để kiểm tra xem có hứng được ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BÁO CÁO VÀ THẢO LUẬN *Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Câu 1: Ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không hứngThảo được luận trên vàmàn trả chắn lời. câuĐiều hỏi đó cho1 (Sgk thấy). ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO HOẠT ĐỘNG NHÓM BỞI GƯƠNG PHẲNG *Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO HOẠT ĐỘNG NHÓM BỞI GƯƠNG PHẲNG *Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng *Bước 1: Đặt nến 1 trước tấm kính 1 khoảng cách 3cm và quan sát ảnh của nến 1 qua kính(H17.2a). *Bước 2: Đặt thêm nến 2 phía sau tấm kính sao cho nó trùng với vị trí ảnh của nến 1, Thắp sáng nến 1 và quan sát nến 2( Hình 17.2b)
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BÁO CÁO VÀ THẢO LUẬN *Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh của vật tạo Câu 2: Ta thay gương phẳng bằng tấm kính trong suốt vì kính trong bởi gương phẳng vừa phảnThảo xạ một luận phần và ánh trả sáng lời nên câu ta quan hỏi sát 2, được 3, 4 ảnh (Sgk của ).nến vừa cho ánh sáng đi qua nên ta thấy nến đặt sau gương. Câu 3: Sau khi thắp nến 1 nến 2 dường như sáng lên vì ảnh của ngọn lửa trùng với phần trên của nến 2. Điều này chỉ xảy ra khi ảnh của nến 1 trùng với nến 2. Câu 4: a. Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương phẳng. b. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 TÍNH CHẤT CỦA ẢNH NỘI DUNG 1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG RÚT RA KẾT LUẬN *Thí nghiệm: *Kết luận: - Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. - Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật. - Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương phẳng.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 DỰNG ẢNH CỦA VẬT NỘI DUNG 2. DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG * Dựng ảnh của một điểm sáng S
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 DỰNG ẢNH CỦA VẬT NỘI DUNG S H S’ 2. DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG * Dựng ảnh của một N điểm sáng S I - T ừ S kẻ hai tia sáng SI và SK K đến gặp mặt gương tại I và K N’ - Vẽ pháp tuyến IN và KN’ - Xác định các góc tới - Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới. - Đường kéo dài của hai tia → Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ của điểm sáng S khi các tia sáng phản xạ phản xạ cắt nhau tại S’ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 DỰNG ẢNH CỦA VẬT NỘI DUNG 2. DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT B K TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG B’ * Dựng ảnh của một vật sáng A H A’ Hai cách dựng ảnh của vật qua gương phẳng - Cách 1: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng - Cách 2: Dựa vào tính chất của ảnh
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 DỰNG ẢNH CỦA VẬT NỘI DUNG 2. DỰNG ẢNH CỦA MỘT RÚT RA KẾT LUẬN VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - Các tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng cho tia sáng phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. - Ảnh của một vật sáng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. - Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ của điểm sáng S khi các tia sáng phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 LUYỆN TẬP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Câu 1. Ảnh ảo là *Hoàn thành phiếu A. ảnh không thể nhìn thấy được. B. ảnh tưởng tượng, không tồn tại trong thực tế. học tập (3 phút) C. ảnh không thể hứng được trên màn nhưng có thể nhìn thấy được. D. ảnh luôn ngược chiều với ảnh thật. Câu 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất * Đáp án: A. là ảnh ảo, bằng vật B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. là ảnh thật, bằng vật D. là ảnh ảo, lớn hơn vật Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương phẳng? Câu 1. C A. Gương phẳng là mặt phẳng phản xạ ánh sáng tốt. B. Vật đặt trước gương cho ảnh ảo có độ lớn bằng vật. Câu 2. A C. Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương. D. Vật đặt trước gương phẳng luôn cho ảnh ngược chiều với vật. Câu 3. D Câu 4. Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? Câu 4. A A. Trang giấy trắng. B. Một tấm kim loại được đánh bóng C. Giấy bóng mờ. D. Kính đeo mắt. Câu 5. D Câu 5. Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng 1m. Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là Câu 6. B A. 1m B. 0,5m C. 1,5m D. 2m Câu 6. Một buổi trưa thức giấc, Nam nhìn chiếc đồng hồ qua chiếc gương gắn ở cửa. Nam thấy đồng hồ chỉ 10h. Hỏi chính xác lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ? A. 2h B. 14h C. 8h D. 10h
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 VẬN DỤNG NỘI DUNG *Bài tập 1: a) Ảnh S' của S áp dụng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương 4cm. Hãy dựng ảnh S' của S tạo bởi gương theo 2 cách: a) Áp dụng tính chất ảnh của b) Ảnh S' của S áp dụng định luật vật tạo bởi gương phẳng. phản xạ ánh sáng: b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 VẬN DỤNG NỘI DUNG *Bài tập 2: Gọi khoảng cách từ bức tường đến học sinh là Hình dưới biểu diễn một học AB = 1m. sinh đứng trước gương, cách Khoảng cách từ học sinh đến gương là BC = 2m gương 2m. Có một bức tường ở phía sau cách học sinh 1m. Ảnh của bức tường tạo bởi => Khoảng cách từ bức tường đến gương là AC = AB + BC = 1 + 2 = 3 (m). gương phẳng cách nơi học sinh đứng bao nhiêu mét? Gọi khoảng cách từ ảnh của bức tường đến gương là CA' => CA' = AC = 3 (m). Vậy khoảng cách từ ảnh của bức tường tạo bởi gương phẳng đến nơi học sinh đứng là: BA' = BC + CA' = 2 + 3 = 5 (m).
- BÀI 17: ẢNH CỦA VẬTBÀI 4: BIỂUTẠO DIỄN BỞI LỰC GƯƠNG PHẲNG VẬT LÝ 8 HƯỚNG DẪN VÈ NHÀ - Luyện tập vẽ ảnh của một điểm sáng; ảnh của một vật qua gương phẳng. - Tìm hiểu chủ đề 6: Từ (Bài 18: Nam châm)