Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Tam giác cân

ppt 15 trang ngohien 10920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_tam_giac_can.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Tam giác cân

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: BT1: Cho ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D (D BC). Chứng minh: BC= BT2: Cho tam giác ABC có .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: AB = AC
  2. Tiết 33: TAM GIÁC CÂN I. Định nghĩa: (sgk) ABC có AB=AC  ABC cân tại A A AB,AC : cạnh bên Cạnh bên BC : cạnh đáy A: góc ở đỉnh B ; C: góc ở đáy B C Cạnh đáy
  3. H ?1 Tìm các tam giác cân trên hình 4 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của A tam giác cân đó 2 2 Trả lời: D E ADE cân tại A ( vì AD = AE = 2 ) H.112 2 2 ABC cân tại A ( vì AB = AC = 4 ) ACH cân tại A ( vì AC = AH = 4 ) B C Tên tam giác cân ADE cân tại A ABC cân tại A ACH cân tại A Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ; Góc ; Góc ; Góc ở đỉnh Góc Góc Góc
  4. Tiết 33: TAM GIÁC CÂN I.Định nghĩa: II. Tính chất: A 1) Định lí 1: (sgk) Nếu ABC cân tại A thì B = C 2)Định lí 2: (sgk) Nếu ABC có B = C thì ABC cân tại A Nếu ABC có B = C thì ABC có cân không? B C Tóm lại : AB = AC ABC cân tại A B = C ABC có AB=AC (hoặc B=C ) ABC cân tại A
  5. Củng cố : 49 (sgk) a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400. B D 400 400 E F A C Ta có : DEF cân tại D Ta có : ABC cân tại A = E = F 400 B = C (tính chất tam giác cân) (tính chất tam giác cân) Mà:D = 1800 −+ (E F) Mà: (tổng 3 góc trong DEF) B + C = 1800− A=180 0 -40 0 −D = 1800 2.E 0 = 140 (tổng 3 góc trong ABC) 00 1400 −D = 180 2.40 = B = C = 700 2 D = 1000
  6. I.Định nghĩa: II. Tính chất: 1) Định lí 1: (sgk) 2) Định lí 2: (sgk) 3) Tam giác vuông cân : Định nghĩa: (sgk) B 450 450 A C
  7. Tiết 33: TAM GIÁC CÂN I.Định nghĩa: II. Tính chất: III. Tam giác đều: 1) Định nghĩa: (sgk) A B C ABC có AB=AC=BC ABC đều
  8. Nếu ABC có A = B = C thì ABC có là tam giác đều không? A B C
  9. Tính số đo các góc còn lại trong các tam giác sau: A D 600 600 0 60 600 600 600 E F B C
  10. III. Tam giác đều: 1)Định nghĩa: (sgk) 2) Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
  11. Tiết 33: TAM GIÁC CÂN TRÒ CHƠI 0 Khởi đầu Khởi70 đầu là một nửa thành công của công việc. 1 Pytago 2 (khoảng 570-500 TCN) 3 là một nửa thành công của công việc  -Các tam giác cân: OMK, ONP, OKP -Tam giác đều: OMN
  12. Tiết 33: TAM GIÁC CÂN Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Bài tập về nhà: 46, 47, 48 sgk. - Xem trước “Luyện tập”. HD
  13. BÀI HỌC KẾT THÚC ° Cảm ơn các em.