Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Bài 6: Mặt phẳng toạ độ

ppt 19 trang ngohien 10/10/2022 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Bài 6: Mặt phẳng toạ độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_bai_6_mat_phang_toa_do.ppt
  • jpgH016.jpg
  • jpgH017.jpg
  • jpgH018.jpg
  • jpgH019.jpg
  • jpgH020.jpg
  • jpgH021.jpg
  • jpgH022.jpg

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Bài 6: Mặt phẳng toạ độ

  1. Điểm cực Bắc của Việt Nam có toạ độ địa lí là: Muốn xác định một địa điểm trên 105020’20’’Đ bản đồ ta dựa vào đâu? 23022’59’’B Tọa độ địa lí Kinh độ Vĩ độ Điểm cực Nam của Việt Nam có toạ độ địa lí là: 104050’27’’Đ 8033’50’’B
  2. ĐểCặp xác chữ, định số chỗ H1 ngồicó ý trongnghĩa rạp,như tathế căn nào? cứ vào yếu tố nào trên tấm vé? H1: vị trí ngồi trong rạp : Thứ tự của dãy ghế : Số thứ tự của ghế trong dãy RẠP CGV VÉ XEM PHIM RẠP SỐ 3 GIÁ: 20.000 đ Ngày:20/11/2015 Số ghế: H1H1 Giờ:20h Xin giữ vé để tiện kiểm soát No:572979
  3. 1 B E F HH I
  4. y thẳng đứng. II I x III IV nằm ngang. Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm ).
  5. y . 3 II . 2 I . 1 . . . . . . . -3 -2 -1 1 2 3 0.-1 x Hãy điền từ thích hợp vào III chỗ trống trong các câu sau: .-2 IV - Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai .-3 trục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O -Trong đó: Ox gọi là trục hoành thường vẽ nằm ngang Oy gọi là .trục tung thường vẽ thẳng đứng O gọi là .gốc toạ độ - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là: mặt phẳng toạ độ Oxy
  6. Bài 1: Cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy như hình bên đúng hay sai? Vì sao? - Sai vì đơn vị dài trên trục Ox không bằng nhau và không bằng đơn vị dài trên trục Oy. y 3 y 3 2 2 1 1 x -3 -2 -1 O 1 2 3 4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 x -1 -1 -2 -2 -3 -3
  7. Bài 2: Trong các hình vẽ hệ trục tọa độ sau hình nào đúng hình nào sai? Nếu sai hãy sửa lại. y y y y 3 3 3 3 2 2 2 2 1 1 1 x Sai 1 x Sai -3 -2 -1 O 1 -3 -2 -1 O 1 4 2 3 4 2 3 -1 -1-1 -1 a) b) -2 -2-2 -2 -3 -3-3 -3 y -3 y 3 -2 Đúng 2 -1 Sai 1 -33 -2 -1 O -11 -2 -3 x -3 -2 -1 O 1 -1 2 3 4 x -1 C) -2 d) -2 -3 -3
  8. y P x O
  9. Chú ý:
  10. y a, Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trên hình M (-3;2) Q(-2;0) x O P(0;-2) N (2;-3)
  11. y b, Em có nhận xét gì về toạ độ các điểm M và N, P và Q ? M (-3;2) Q(-2;0) x O P(0;-2) Trong mỗi cặp điểm M và N; P và Q, hoành độ điểm này N (2;-3) bằng tung độ điểm kia
  12. y c, viết toạ độ gốc O ? M (-3;2) Q(-2;0) x O P(0;-2) O(0;0) N (2;-3)
  13. ?1. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2;3); (3;2)
  14. y P(2;3) P(2;3) Q(3;2) Q(3;2) x Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P?
  15. y P(2;3) P(2;3) Q(3;2) Q(3;2) x Cặp số (2;3) xác định được mấy điểm ?
  16. Kết luận: (sgk) y Trên mặt phẳng tọa độ: 3 M(x0,y0) yo Hình vẽ này cho ta biết điều gì? 2 • MuốnMỗi điểm nhắc M ta xác điều định gì? một cặp số 1 (xo;yo). Ngược lại, mỗi cặp số -3 -2 -1 O 1 2 xo 3 4 x (xo;yo) xác định một điểm M. -1 -2 -3 Hình 18 • Cặp số (xo;yo) gọi là tọa độ của điểm M, xo là hoành độ, yo là tung độ của điểm M. • Điểm M có tọa độ (xo;yo) được kí hiệu là M(xo;yo).
  17. Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa 2. Làm bài tập 33;34;35/sgk 3. Tìm hiểu trò chơi: Bắn tàu (sbt/55)