Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 23: Quang hợp ở thực vật

pptx 34 trang Tố Thương 21/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 23: Quang hợp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_san.pptx

Nội dung text: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 23: Quang hợp ở thực vật

  1. + Vai trò của oxygen đối với sự sống? Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đối với đời sống con người
  2. BÀI 23: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
  3. 1. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Hình 23.1: Sơ đồ mô tả quá trình quang hợp ở thực vật.
  4. 1. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát hình 23.1 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 1.1-. ChấtHãy chotham biết gia các: Carbon chất tham dioxide, gia vànước các, ánhchất sáng được, chất tạo thànhdiệp lục, . - trongSản phẩm quá trình tạo thành quang: oxygen, hợp? chất hữu cơ. 2.Lá2. Lá cây cây lấy lấy các các nguyên nguyên liệu liệu để thựcđể thực hiện hiện quá trìnhquá trình quang quang hợp từ: - Carbon dioxide: từ không khí hợp từ đâu? - Nước: rễ hút từ đất, chuyển lên lá - Chất diệp lục: trong bào quan lục lạp. 3. Dựa vào kết quả câu hỏi đầu phát biểu khái niệm và viết 3. Nước + Carbon dioxide Ánh sáng Glucose + Oxygen phương trình tổng quát quá trìnhChất diệp quang lục hợp?
  5. 1. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Hình 23.1: Sơ đồ mô tả quá trình quang hợp ở thực vật.
  6. 1. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP a. Khái niệm quang hợp: - Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng. Trong đó, năng lượng ánh sáng mặt trời được lục lạp ở lá cây hấp thụ, chuyển hoá thành dạng năng lượng hoá học tích trữ trong các hợp chất hữu cơ (glucose, tinh bột), đồng thời giải phóng khí oxygen - Quá trình này diễn ra chủ yếu trong bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục) của tế bào lá cây. Phương trình: Ánh sáng Nước + Khí carbon dioxide > Glucose + Khí oxygen Chất diệp lục
  7. 1. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP b. Mối quan hệ giữa trao dổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp: Hình 23.2: Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp
  8. Quan sát hình 23.2 và trả lời các câu hỏi sau: - Nguồn cung cấp năng lượng cho thựcthực vật vật thực thực hiện hiện quá quá trình trình thực quang hiện hợp là ánh quangsáng mặt hợp trời là gì( quang? năng) - Các chất vô cơ đượcnào được lá cây lá sử dụngcây sử để dụng tổng để hợp tổng glucose hợp glucose trong quangtrong quang hợp: nước hợp?, carbondioxide - Dạng- Dạng năng năng lượng lượng nào đã đã được được chuyểnchuyển hóahóa trongtrong quáquá trìnhtrình quangquang Hình 23.2: Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hợp:hợp hóa? năng hoá năng lượng trong quang hợp
  9. Quan sát hình 23.2 và trả lời các câu hỏi sau: 5.Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra đồng thời”? Hình 23.2: Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp
  10. Quan sát hình 23.2 và hoàn thành bảng thông tin sau: Quá trình Chất lấy vào Chất tạo ra trao đổi chất Glucose, Nước, Oxygen Carbondioxide Quang hợp Quá trình Năng lượng Năng lượng chuyển hóa hấp thụ tạo thành năng lượng Quang năng Hóa năng Hình 23.2: Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp
  11. b. Mối quan hệ giữa trao dổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng luôn diễn ra đồng thời trong quá trình quang hợp.
  12. Tại sao khi trời nắng đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che?
  13. 2. VAI TRÒ CỦA LÁ VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP - Theo em cơ quan nào của thực vật có thể thực hiện quang hợp? Tất cả bộ phận có màu lục (lá cây, thân non, quả chưa chín đều có thể quang hợp - Hãy cho biết lá được cấu tạo từ những bộ phận nào? Lá được cấu tạo từ ba bộ phận chính: Phiến lá, gân lá, cuống lá. - Hầu hết các loài cây, phiến lá thường có bản dẹt và rộng. Đặc điểm này có vai trò gì trong quá trình quang hợp? Phiến lá thường có bản dẹt và rộng giúp hấp thụ ánh sángdo gen nhi lặnều nằm nh ấttrên - Mạng gân lá dày đặc có vai trò như thế nào đối với quá NSTtrình thường quang quy hợp đinh.? . Lá có mạng lưới mạch dẫn dày đặc giúp dẫn nước và muối khoáng đến từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển các sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
  14. Hình 23.4. Cấu tạo giải phẫu của lá - Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá có vai trò gìdo genvới lặn chức nằm trên Tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp. Lục lạp chứa diệp NST lục thường có quykh ảđinh. năng quang hợp? năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng
  15. Hình 23.4. Cấu tạo giải phẫu của lá Lớp biểu bì có các khí khổng giúp cho carbon dioxide,do gen lặnoxygen, nằm trên - Vai trò của khí khổng trong quá trình quang hợp là gì NST? thường quy đinh. hơi nước đi vào và ra khỏi lá dễ dàng.
  16. - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp lá trên thân cây? Ý nghĩa của chúngỞ các? mấu thân, cành, lá thường xếp so le và mặt lá thường vuông góc với tia sáng để nhận được ánh sáng nhiều nhất
  17. Theo em những lá cây trong hình dưới dây có thực hiện quang hợp không? Vì sao? Lá cây tía tô (lá có màu tím) Lá cây huyết dụ (lá có màu đỏ)
  18. Hãy cho biết đặc điểm và vai trò của phiến lá, gân lá, lục lạp, khí khổng trong quá trình quang hợp? Phiến lá : Hấp thụ được nhiều ánh sáng Gân lá :Vận chuyển nước cho quá trình quang hợp. vận chuyển các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác trong cây Cuống lá
  19. Lục lạp: Chứa chất diệp lục→ Hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng Khí khổng:Tập trung ở lớp biểu bì lá→ Cho các loại khí vào và đi ra khỏi lá.
  20. Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở bộ phận nào? Cây xương rồng có lá biến thành gai
  21. 2. VAI TRÒ CỦA LÁ VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP Lá cây có chức năng quang hợp. Các đặc điểm về cấu tạo và hình thái giúp lá thực hiện chức năng quang hợp như: phiến lá dẹt, rộng; mạng lưới gân lá dày đặc; lớp biểu bì có các khí khổng; các tế bào thịt lá chứa lục lạp;
  22. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát tranh hình 23.5 đến 23.7, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. a) Cây lúa sống ở nơi có ánh sáng mạnh b) Cây dương xỉ sống ở nơi bóng râm Hình 23.5. Cây ưa sáng, cây ưa bóng
  23. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát tranh hình 23.5 đến 23.7, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.
  24. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát tranh hình 23.5 đến 23.7, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.
  25. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát tranh hình 23.5 đến 23.7, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. Vòng 1: Nhóm chuyên gia Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp trả lời câu hỏi: + Theo em, một cây muốn thực hiện quang hợp tốt cần có những yêu tố nào? + Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng các loại thực vật sau: Cây ngô, cây lúa, cây thanh long, cây rêu, cây dương xỉ, cây lá lốt? Nhóm 2: Tìm hiểu yếu tố nước ảnh hưởng đến quang hợp hợp trả lời câu hỏi: + Theo em, nước có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp ở thực vât. Em hãy dự đoán xem khi cây bị thiếu nước sẽ xảy ra điều gì?
  26. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Nhóm 3: Tìm hiểu yếu tố Carbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp hợp trả lời câu hỏi: + Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khícarbon dioxide đến cường độ quang hợp của cây bi đỏ và cây đậu? Dự đoán nếu hàm lượng carbon dioxide trong không khí quá cao thi quang hợp sẽ như thế nào? Nhóm 4: Tìm hiểu yếu tố Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp hợp trả lời câu hỏi: + Quan sát đồ thị hãy xác định: Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai tây, cây cà chua, cây dưa chuột? Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phân lớn thực vật? + Khi nhiệt độ môi trường quá cao (trên 400C) hoặc quá thấp (dưới 00C) thì quang hợp ở thực vật sẽ diễn ra như thế nào? Vì sao?
  27. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát tranh hình 23.5 đến 23.7, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành 4 nhóm mảnh ghép mới, mỗi nhóm có một thành viên đến từ mỗi nhóm chuyên gia. Kết quả nhiêm vụ của vòng 1 được nhóm mãnh ghép chia sẻ đầy đủ với nhau.
  28. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Nghiên cứu thông tin trong SGK, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: - Hãy cho biết quang hợp của thực vật có vai trò gì đối với môi trường và đời sống con người? Cho ví dụ?
  29. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Nghiên cứu thông tin trong SGK, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí?
  30. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Nghiên cứu thông tin trong SGK, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: - Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô thị, khu công nghiệp có vai trò như thế nào?
  31. Vì sao trong bể kính nuôi cá cảnh, người ta thường cho vào các loại cây thuỷ sinh (ví dụ: rong đuôi chó)?
  32. Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?
  33. Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất, người ta thường dùng đèn để chiếu sáng vào ban đêm ở một số loại cây trồng?