Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật

pptx 25 trang Tố Thương 21/07/2023 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_san.pptx

Nội dung text: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật

  1. Dạy Học tốt tốt LỚP 7
  2. + Hình bên thể hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể người với mơi trường. Cơ thể chúng ta lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide qua những hoạt động nào? Các loại khí này vận chuyển qua các cơ quan của hệ hơ hấp như thế nào?
  3. BÀI 27. TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT I. Trao đổi khí ở sinh vật:
  4. Con người và các lồi sinh vật đều phải thực hiện quá trình trao đổi chất
  5. Tìm hiểu khái niệm trao đổi khí ở sinh vật + Các lồi vật sống trên cạn, đặc biệt là các lồi thú chúng trao đổi khí bằng phổi.
  6. Câu 1. Quá trình trao đổi khí ở thực vật, động vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? Câu 2. Hãy cho biết cơ chế chung của sự trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi? Câu 3. Nêu vai trị của sự trao đổi khí với cơ thể sinh vật? Câu 4. Cho biết mối liên quan giữa sự trao đổi khí và hơ hấp tế bào?
  7. Trả lời Câu 1. Quá trình trao đổi khí ở thực vật, động vật diễn ra vào cả ngày lẫn đêm. Câu 2. Cơ chế chung của sự trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi là cơ chế khuếch tán: các phân tử khí di chuyển từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp. Câu 3. Vai trị của sự trao đổi khí với cơ thể sinh vật: Cung cấp nguyên liệu cho các phản ứng hĩa sinh xảy ra trong cơ thể sinh vật, đồng thời thải ra các sản phẩm khơng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Câu 4. Trao đổi khí được thực hiện trong quá trình hơ hấp tế bào. Trao đổi khí cung cấp O2 cho hơ hấp tế bào và thải sản phẩm của hơ hấp tế bào là khí CO2 ra ngồi mơi trường.
  8. + Hồn thành thơng tin về sự trao đổi khí ở động vật, thực vật trong bảng sau: O2 CO2 CO2 O2 O2 CO2
  9. BÀI 27. TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT I. Trao đổi khí ở sinh vật: Trao đổi khí là sự trao đổi các chất khí (carbon dioxide và oxygen) giữa cơ thể với mơi trường. II. Trao đổi khí ở thực vật:
  10. Câu 5. Khí khổng thường phân bố ở lớp biểu bì mặt trên hay mặt dưới của lá cây? Câu 6. Quan sát Hình 27.1, mơ tả cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật.
  11. Câu 7. Dựa vào Hình 27.2, hãy cho biết những chất khí nào cĩ thể di chuyển ra, vào qua các khí khổng. Câu 8. Khí khổng cĩ vai trị gì đối với cây?
  12. Trả lời Câu 5. Ở cây một lá mầm, khí khổng phân bố ở cả biểu bì mặt trên và mặt dưới của lá. Ở cây hai lá mầm, khí khổng tập trung chủ yếu ở biểu bì mặt dưới lá. Câu 6. Mỗi khí khổng cĩ hai tế bào hình hạt đậu áp sát vào nhau. Các tế bào hạt đậu cĩ thành trong dày, thành ngồi mỏng tạo thành một khe hở (lỗ khí) giữa hai tế bào hạt đậu. Câu 7. Các khí O2, CO2 sẽ di chuyển ra, vào qua các khí khổng, hơi nước (H2O) sẽ di chuyển từ cây ra mơi trường qua các khí khổng. Câu 8. Vai trị của khí khổng đối với thực vật: - Giúp các loại khí khuếch tán vào và ra khỏi lá. - Thực hiện quá trình thốt hơi nước cho cây
  13. Câu 9. Quan sát Hình 27.3, hãy mơ tả sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây khi cây quang hợp và hơ hấp? => Khí CO2/ O2 đi từ ngồi mơi trường vào vào các khoang chứa khí ở lá thơng qua khi khổng, sau đĩ di chuyển đến các tế bào thịt lá để trao đổi theo cơ chế khuếch tán, đưa khí O2/ CO2 từ các tế bào thịt lá ra khoang chứa khí rồi ra ngồi mơi trường qua lỗ khí khổng.
  14. BÀI 27-TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT I .Trao đổi khí ở sinh vật: + Trao đổi khí là sự trao đổi các chất khí ( carbon dioxide và oxygen ) giữa cơ thể với mơi trường II.Trao đổi khí ở thực vật: + Thực vật trao đổi khí với mơi trường chủ yếu qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp và hơ hấp + Kí khổng cĩ hai tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo ra lỗ khí. Khi khí khổng mở, các loại khí khuếch tán vào và ra khỏi lá
  15. ???Sự trao đổi khí cĩ vai trị gì đối với thực vật và đối với mơi trường? => + Vai trị của trao đổi khí với thực vật: Cung cấp các khí cần thiết và giải phĩng các sản phẩm khí của quá trình tổng hợp và phân giải ở thực vật. + Vai trị của trao đổi khí với mơi trường: Đĩng vai trị trong sự cân bằng nồng độ khí trong mơi trường, cung cấp các khí cần thiết cho hoạt động sống của các sinh vật trên Trái Đất. ???Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đĩng kín cửa? =>Ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đĩng kín cửa vì ban đêm cây chỉ diễn ra quá trình hơ hấp nên ban đêm cây chỉ thải khí CO2, hấp thụ khí O2 từ mơi trường, dẫn đến nồng độ khí CO2 trong phịng tăng lên; nồng độ O2 giảm xuống và gây nên tình trạng khĩ thở cho con người.
  16. BÀI 27. TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT I. Trao đổi khí ở sinh vật: Trao đổi khí là sự trao đổi các chất khí (carbon dioxide và oxygen) giữa cơ thể với mơi trường. II. Trao đổi khí ở thực vật: - Thực vật trao đổi khí với mơi trường chủ yếu qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp và hơ hấp. - Khí khổng cĩ hai tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo ra lỗ khí. Khi khí khổng mở, các loại khí khuếch tán vào và ra khỏi lá. III. Trao đổi khí ở động vật:
  17. Câu 10. Kể tên các cơ quan thực hiện sự trao đổi khí ở động vật? Câu 11. Quan sát Hình 27.4, hãy cho biết các đại diện: giun đất, ruồi, cá, chĩ trao đổi khí qua các cơ quan nào?
  18. Trả lời Câu 10. Các cơ quan thực hiện sự trao đổi khí ở động vật: - Động vật đơn bào và một số động vật đa bào như ruột khoang, giun trịn, giun dẹp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. - Các lồi cơn trùng trao đổi khí qua hệ thống ống khí. - Các lồi sống dưới nước như cá, tơm, cua, trai, trao đổi khí qua mang. - Động vật thuộc lớp Bị sát, Chim, Thú trao đổi khí qua phổi. Câu 11. Cơ quan trao đổi khí của: - Giun đất: Qua da - Ruồi: Qua hệ thống ống khí - Cá: Qua mang - Chĩ: Qua phổi
  19. Câu 12. Quan sát Hình 27.5, hãy: - Nêu tên các cơ quan trong hệ hơ hấp ở người? - Mơ tả đường đi của khí Oxygen và carbon dioxide qua các cơ quan hơ hấp ở người? Câu 13. Vi sao khi tập thể dục hoặc vận động mạnh, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn?
  20. Trả lời Câu 12. + Nêu tên các cơ quan trong hệ hơ hấp ở người: Khoang mũi, thanh quản, khí quản, phổi trái và phổi phải (gồm các phế quản chứa các tiểu phế quản, tiểu phế quản chưa các phế nang). + Mơ tả đường đi của khí Oxygen và carbon dioxide Khi hít vào, khơng khí ở mơi trường ngồi đi qua khoang mũi, khí quản, phế quản để vào phổi và đến tận các phế nang trong phổi. Ở các phế nang, oxygen khuếch tán vào máu và được vận chuyển đến để cung cấp cho các tế bào trong cơ thể; carbon dioxide từ máu sẽ khuếch tán vào phế nang và được đưa ra ngồi qua việc thở ra. Câu 13. Khi tập thể dục hoặc vận động mạnh, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn vì lúc đĩ cơ thể yêu cầu nhiều O2 hơn cho quá trình hơ hấp tế bào tạo năng lượng.
  21. - Xác định các cơ quan Bề mặt cơ thể trao đổi Phổi khí của Ống khí các sinh Mang vật trong Phổi bảng sau: Bề mặt cơ thể Phổi Ống khí Phổi Da
  22. BÀI 27. TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT I. Trao đổi khí ở sinh vật: Trao đổi khí là sự trao đổi các chất khí (carbon dioxide và oxygen) giữa cơ thể với mơi trường. II. Trao đổi khí ở thực vật: - Thực vật trao đổi khí với mơi trường chủ yếu qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp và hơ hấp. III. Trao đổi khí ở động vật: - Ở động vật, trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường diễn ra ở cơ quan trao đổi khí như bề mặt da, hệ thống khí ống, mang, hoặc phổi. - Ở người, trao đổi khí diễn ra ở phổi. Khi hít vào, khí oxygen trong khơng khí được dẫn vào phổi đến các phế nang. Tại các phế nang, khí oxygen khuếch tán vào mạch máu, khí carbon dioxide từ máu sẽ khuếch tán vào phế nang và thải ra ngồi mơi trường qua hoạt động thở ra.
  23. Câu 1. Sơ đồ mơ tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây
  24. Câu 2. Vào những ngày trời nắng nĩng, sự trao đổi khí của cây diễn ra nhanh hơn vì lúc đĩ, lượng hơi nước cần thốt ra nhiều hơn, làm tăng lượng khí trao đổi qua khi khổng. Câu 3. Khi bắt cá bỏ lên mơi trường trên cạn sau một khoảng thời gian thì cá sẽ chết cá lấy O2 từ nước vào cơ thể qua mang, khi lên cạn, cá khơng lấy được O2 để thực hiện các hoạt động sống trong tế bào và sau một thời gian cá chết do thiếu O2. Câu 4. Em hãy thiết kế khẩu trang từ một số vật liệu dễ tìm dùng để lọc khĩi, bụi làm khẩu trang như: vải, giấy ăn, bơng,
  25. DẶN DỊ - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Tr 127. - Xem lại các bài từ 22 - 26 để Ơn tập.