Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1 - Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

ppt 15 trang ngohien 10/10/2022 7380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1 - Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_3_bai_3_nhan_chia_so_huu_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1 - Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

  1. QUI ĐỊNH • Phần phải ghi vào vở: - Các đề mục. - Khi nào có biểu tượng  xuất hiện. • Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận. Các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư ký 
  2. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Quy tắc nhân, chia hai phân số: a c  * Với x = , y = ta có: Với a, b, c, d Z b d (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) * Ví dụ: * Tính chất phép nhân số hữu tỉ: Với x, y, z Q ta có: - Giao hoán: x.y = y.x - Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) - Nhân với 1: x.1 = 1.x = x - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: x.(y + z) = x.y + x.z
  3. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Quy tắc nhân, chia hai phân số: a c  * Với x = , y = ta có: Với a, b, c, d Z b d (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) * Ví dụ: 2.* TínhChia chất hai phép số nhân hữu số tỉ: hữu tỉ: Với x, y, z Q ta có: - Giao hoán:ax.y = y.xc * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d - Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) - Nhân với 1: x.1 = 1.x = x - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: x.(y + z) = x.y + x.z Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo
  4. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỉ: a c  * Với x = , y = ta có: b d Với a, b, c, d Z (b, d 0) * Ví dụ: 2. Chia hai số hữu tỉ: a c  * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) * Ví dụ:
  5. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d ? Tính:  Chú ý: SGK/11 Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
  6. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25 Hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ?
  7. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là: Em hãy chọn kết quả đúng nhất?
  8. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là:
  9. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là: Nhưng chưa đúng nhất???
  10. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là:
  11. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là:
  12. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Các nhóm thảo luận bài tập sau: (thời gian 4 phút) * Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:
  13. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ * Bài 14/12SGK: Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống: −1 −1 x 4 32 = 8 : x : 1 - 8 : − = 16 2 = = = 1 −1 x - 2 = 256 128
  14. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
  15. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và tính chất của nó. - Bài tập về nhà: bài 11c,d; 12;13;15;16 SGK/12;13 - Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên (toán 6) 