Thuyết minh Bài giảng E-learning Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Phan Thị Thanh Hà

doc 25 trang Đào Khang 11/06/2024 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Phan Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthuyet_minh_bai_giang_e_learning_hinh_hoc_lop_7_truong_hop_b.doc

Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Phan Thị Thanh Hà

  1. BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING I. Thông tin cá nhân - Tác giả: Phan Thị Thanh Hà Điện thoại: 0986865742 Email:C2khacniembn.bacninh@moet.edu.vn Quận/huyện: Thành phố Bắc Ninh. - Tên sản phẩm: Bài giảng điện tử E-learning “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh” - Tên môn: Toán - Hình học 7 - Tên trường: Trung học cơ sở Khắc Niệm –Thành phố Bắc Ninh –Tỉnh Bắc Ninh II. PHẦN THUYẾT MINH 1. Lý do chọn phần mềm: Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Vì nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp v v. thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng .Bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội kiến thức của bài tốt. Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh. Các giáo viên bằng khả năng của mình áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning. Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring v v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó. Quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC . Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe Presenter để thiết kế bài giảng của mình. Tôi
  2. muốn tận dụng, khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys).Tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp. Adobe Presenter đó biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning. Từ đó có thể tạo ra các bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ. Adobe Presenter có thể ghi lại lời giảng, bài giải, hình ảnh bài giảng, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash . Adobe Presenter có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập. - Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học tập. - Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.Từ đó xây dựng một xã hội học tập .Học tập suốt đời. 2.1. Trình bày bài giảng: -Màu sắc không lòe loẹt, dễ nhìn - Chữ đủ to, rõ. - Mỗi slide đều có nội dung chủ đề. - Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn. 2.2. Kĩ năng Multimedia: -Có âm thanh của giáo viên giảng bài. -Có hình ảnh minh họa nội dung kiến thức bài học. -Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, cụng cụ dễ dùng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi). 2.3. Nội dung các câu hỏi của GV: - Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài học. - Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động.
  3. -Các câu hỏi có những nội dung giáo viên đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra kết quả để học sinh so sánh với bài làm của mình đã làm. 3. Tóm tắt bài giảng : STT Nội dung trình chiếu Mục tiêu và ý tưởng thiết kế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e- learning lần thứ 4 - Trang mở đầu Bài giảng : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT giới thiệu CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) những thông tin liên quan đến MÔN: HÌNH HỌC LỚP 7 Slide 1: giáo viên và Giới tên bài giảng, Giáo viên : PHAN THỊ THANH HÀ kết hợp với âm thiệu Email : C2khacniembn.bacninh@moet.edu.vn bài thanh bài hát giảng Điện thoại :0986865742 “Khát vọng” Trường THCS Khắc Niệm-TP Bắc Ninh – Bắc Ninh Khu Sơn -Phường Khắc Niệm -TP Bắc Ninh Giấy phép : CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 11/2016 . Hình học 7 Giáo viên giới Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thiệu tên và thứ nhất của tam giác cạnh - giới thiệu tên Slide 2: bài học Giới cạnh - cạnh (c.c.c) thiệu bài giảng GV: PHAN THỊ THANH HÀ
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Giáo viên nêu Slide 3: mục đích của Kiểm phần kiểm tra tra bài bài cũ. cũ MP = M'P' Hoàn tất câu trả lời bằng cách điền vào chỗ trống hoặc chọn từ trong danh sách Câu 1 : Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng Câu hỏi tương nhau ? tác 1 kiểm tra định nghĩa hai Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cócác tam giác bằng Slide 4: cạnh tương ứng nhau.HS trả lời Kiểm bằng cáchchọn tra bài ,các góc tương ứng từ thích hợp cũ trong danh sách Đúng rồi - Hãy click chuột vào Sai rồi - Hãy click chuột vào bất bất kì chỗ nào để tiếp tục kì chỗ nào để tiếp tục Câu trả lời của em là: RHấota tniế hcô ,e. mEm c hđưãa t rtảrả l ờlời iđ đúúnngg. CâEum t rpảh lảờii tđrảú nlờgi lcàâu hỏi trước khi Chấp nhận Làm lại tiếp tục
  5. Câu 2: Khi nào ∆ABC = ∆A’B’C’ ? Viết tổng quát về sự bằng nhau của hai tam giác? Câu hỏi tương tác 2 kiểm tra Tam giác ABC = Tam giác A’B’C’ định nghĩa hai AB A'B' tam giác bằng và AC A'C' nhau trong và BC B'C' trường hợp cụ Slide 5: thể .HS trả lời Kiểm và góc A góc A' và góc B góc B' bằng cáchchọn tra bài từ thích hợp và góc C góc C' cũ trong danh sách Đúng rồi - Hãy click chuột vào Sai rồi - Hãy click chuột vào bất bất kì chỗ nàCo âđuể ttriảế plờ tiụ ccủa em là: kì chỗ nào để tiếp tục RHấota tniế hc ô,e. mEm c hđưãa t rtảrả l ờlời iđ đúúnngg. CâEum t rpảh lảờii tđrảú nlờgi lcàâu hỏi trước khi Chấp nhận Làm lại tiếp tục Bảng đánh giá kết quả của Kiểm tra bài cũ phần kiểm tra bài cũ .Qua Số điểm em đạt {score} bảng đánh giá được HS biết được mình làm đúng Slide 6: Số điểmđạt được {max-score} hay sai ,được Kiểm khi trả lời đúng bao điểm và toàn bộ các câu hỏi tra bài đáp án đúng . cũ Số câu em phải trả {total-attempts} lời đúng ít nhất Thôn tin phản hồi các câu hỏi trong bài kiểm tra bài cũ sẽ xuất hiên ở đây . Tiếp tục Xem lại
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Giáo viên nhắc lại định nghĩa hai tam giác Định nghĩa hai tam giác bằng nhau bằng nhau .Từ A A' hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh tương ứng bằng Slide 7: B C B' C' nhau ,các góc Đặt tương ứng bằng vấn đề ABC và A'B'C' có nhauvà ngược lại .Trường Aˆ Aˆ' ; Bˆ Bˆ' ; Cˆ Cˆ' ABC ?= A'B'C' hợp cụ thể tam AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' giác ABC và MP = M'P' tam giác A’B’C’ . VẤN ĐỀ MỚI : Giáo viên đặt vấn đề mới nếu tam giác có ba cạnh của tam giác này bằng ABC và A’B’C’ có: ba cạnh của A A' tam giác kia thì AB = A’B’ hai tam giác có Slide 8: bằng nhau Đặt AC = A’C’ không? Không vấn đề BC = B’C’ xét góc có nhận B C B' C' thì ABC = A’B’C’ ? biết được hai tam giác bằng ABC và A’B’C’ nhau không? trong hình vẽ trên có bằng nhau không ?
  7. Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) Giáo viên hướng dẫn học 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : sinh cách vẽ Bài toán: Vẽ tam giác ABC, tam giác biết biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm độ dài ba cạnh. Giải: Giáo viên Slide 4 cm B C hướng dẫn 9:Vẽ •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. bước 1 : Vẽ độ tam dài của một giác trong ba đoạn biết ba thẳng ở bài cạnh. toán này vẽ độ dài cạnh BC=4 cm Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Bài toán : Vẽ tam giác ABC, Giáo viên biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm hướng dẫn •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Bước 2: Trên •Trên cùng nửa mặt phẳng bờ cùng một nửa BC .Vẽ cung tròn tâm B, bán Slide B 4 C mặt phẳng bờ kính 2cm. 10: Vẽ BC Vẽ cung tam tròn tâm B bán giác kính 2 cm biết ba cạnh.
  8. Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Bài toán: Vẽ tam giác ABC, Giáo viên biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm hướng dẫn tiếp •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. •Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC Vẽ Bước 2: Trên cung tròn tâm B, bán kính 2cm. cùng một nửa Slide B 4 C mặt phẳng bờ 11: Vẽ BC Vẽ cung tam tròn tâm B bán giác kính 2 cm biết ba cạnh. •Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Giáo viên Bài toán: Vẽ tam giác ABC, hướng dẫn tiếp biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Bước 2: Trên •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. cùng một nửa •Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC Vẽ mặt phẳng bờ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. Slide B 4 C BC Vẽ cung 12: Vẽ tròn tâm B bán tam kính 2 cm . giác Compa quay biết ba một cung tròn cạnh. tâm B bán kính 2cm . •Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
  9. Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Giáo viên Bài toán: Vẽ tam giác ABC, hướng dẫn tiếp biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Bước 2: Trên •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. cùng một nửa •Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. mặt phẳng bờ Slide B 4 C BC vẽ tiếp 13: Vẽ cung tròn tâm tam C bán kính 3 giác cm .Compa biết ba quay một cung cạnh. tròn tâm C bán kính 3cm . •Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Giáo viên Bài toán: Vẽ tam giác ABC, hướng dẫn biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm A Bước 3: Hai •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. 2 cung tròn tâm •Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC B và cung tròn Slide Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. B 4 C tâm C cắt nhau 14: Vẽ •Và vẽ cung tròn tâm C,bán kính 3cm tại điểm A .Vẽ tam đoạn thẳng AB. giác •Hai cung tròn cắt nhau tại A. biết ba •Vẽ các đoạn thẳng AB, AC cạnh.
  10. Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm A Giáo viên •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. 2 hướng dẫn tiếp •Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC Bước 3: Vẽ Slide Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. B 4 C đoạn thẳng AB. 15: Vẽ •Và vẽ cung tròn tâm C,bán kính 3cm tam giác •Hai cung tròn cắt nhau tại A. biết ba •Vẽ các đoạn thẳng AB, AC cạnh. Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, Giáo viên biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm A hướng dẫn tiếp •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. 2 3 Bước 3: Vẽ •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ tiếp đoạn thẳng Slide BC .Vẽ cung tròn tâm B, bán kính B 4 C AC.Ta được 16: Vẽ 2cm. tam giác ABC tam •Và vẽ cung tròn tâm C,bán kính3cm. cần vẽ . giác •Hai cung tròn cắt nhau tại A. •Vẽ các đoạn thẳng AB, AC biết ba ta được ∆ABC. cạnh.
  11. Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT Giáo viên cho CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) học sinh làm bài tập áp dụng Lưu ý : vẽ tam giác Điều kiện để vẽ được tam giác biết ba cạnh là độ dài cạnh ABC biết độ dài ba cạnh Bài tập: Slide lớn nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại. .Sau khi vẽ hai 17: Vẽ a. Vẽ ABC có AB = 1cm; b. Vẽ ABC có AB = 1cm; cung không cắt tam nhau hoặc giác AC = 2cm; BC = 4cm AC = 2cm; BC = 3cm không tiếp xúc biết ba nhau nên không cạnh. vẽ được tam giác ABC. 1cm 2cm 1cm A 2cm Giáo viên chỉ B 4cm C B 3cm C cho học sinh thấy điều kiệnvề độ dài ba cạnh để vẽ được tam giác Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : ?1 Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có: A’B’=2cmChuyển, sang Bài toán: Vẽ tam giác ABC, B’C’=4cm, A’C’=3cm nghiên cứu biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm A phần hai. Học Slide •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. sinh làm? 1. Vẽ 2 3 18: •Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung thêm tam giác Tính tròn tâm B, bán kính 2cm. B 4 C A’B’C’ biết độ chất •Và vẽ cung tròn tâm C,bán kính 3cm. dài ba cạnh trường •Hai cung tròn cắt nhau tại A. A’B’=2 cm, hợp •Vẽ các đoạn thẳng AB, AC B’C’ =4cm, bằng ta được ∆ABC. A’C’=3cm nhau 2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh-cạnh cạnh - cạnh Cách vẽ ∆ A’B’C’ tương tự cách vẽ ∆ ABC
  12. Dùng thước đo góc,đo các góc của ∆ A’B’C’ Giáo viên dùng và ∆ ABC .So sánh góc A và góc A’ , thước đo góc góc B và góc B’, góc C và góc C’ đo các góc của Slide Aˆ = 1040 Aˆ ' = 1040 tam giác ABC ˆ 0 ˆ 0 19: B = 46 B' = 46 và tam giác Cˆ = 300 Cˆ ' = 300 Tính A’B’C’. Từ đó 0 46 0 chất 46 so sánh được trường 300 300 các góc của hai hợp A A' tam giác bằng bằng nhau để đưa ra C' nhau B 4cm C B' 4cm cho học sinh 0 cạnh- 1040 104 thấy tam giác cạnh - ABC= tam giác Lúc đầu ta có: AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' cạnh. ABC = A'B'C' A’B’C. Từ đó Sau khi đo A = A’; B = B’; C = C’ nêu tính chất . Tiết 22 :TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : 2. Trường hợp bằng nhau cạnh- Nêu nội dung A tính chất Slide cạnh-cạnh 2 3 trường hợp 20: ∆ABC và ∆A’B’C’ có: bằng nhau thứ Tính AB = A’B’ B 4 C nhất cạnh cạnh chất AC = A’C’ A’ cạnh trường BC = B’C’ 2 3 hợp Nhận xét: => ∆ABC = ∆A’B’C’ bằng 4 - Tính chất: B’ C’ nhau cạnh- Nếu ba cạnh của tam giác này cạnh - bằng ba cạnh của tam giác kia cạnh. thì hai tam giác đó bằng nhau. - Chú ý: Trường hợp bằng nhau này được gọi là trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh (c-c-c).
  13. Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Slide 2. Trường hợp bằng nhau 21: Các bước trình bày bài toán cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c): c/m hai tam giác bằng nhau: Tính chất viết Tính A A' dưới dạng cụ chất thể giả thiết kết trường - Xét hai tam giác cần c/m luận .Giáo viên hợp - Nêu các cặp cạnh bằng hướng dẫn học nhau (nêu lí do) bằng B C B' C' sinh các bước - Kết luận hai tam giác nhau TÝnh chÊt : (SGK/113) trình bàychứng bằng nhau (c.c.c) cạnh- ABC và A’B’C’ minh hai tam cạnh - GT AB = A’B’ giác bằng nhau cạnh AC = A’C’ BC = B’C’ KL ABC = A'B'C' (c.c.c) Bài 1/a :Quan sát hình vẽ . Hãy chọn câu trả lời đúng ? A 1200 Áp dụng Học sinh tương C D tác làm bài 1/a Slide 22: Áp B dụng A) Tam giác ACD khác tam giác BCD bài 1 B) Tam giác ACD = tam giác BCD (c.c.c) C) Tam giác ACD = tam giác BDC (c.c.c) Đúng rồi - Hãy click chuột vào bất kì chSỗa ni à roồ i - Hãy click chuột vào bất kì chỗ nào để tiếp để tiếp tục tục Câu trCả hlờúic c mủaừ negm e lmà :đã trả lời đúng Em chưa trả lời đúng . Cố gắng lên Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại nhé Câu trả lời đúng là :
  14. Bài 1/b: Tìm số đo của góc B trên hình vẽ: GV nêu đáp án A đúng của bài 1200 1/a. Học sinh ACD = BCD làm tiếp bài 1/b C D Xét CAD và CBD có Tìm số đo góc CA=CB (gt) B . Giáo viên hướng dẫn học 1200 Slide ADA= B=D(Bgt) sinh cách tìm 23: Áp B CD cạnh c(hAu=ng1200 ) qua sơ đồ phân dụng Xét CAD và CBD tích sau đó bài 1 CAD = CBD (c.c.c) CA = CB (gt) trình bày mẫu A = B B(H=ai ?góc tương ứng) cho học sinh 0 AD = BD (gt) B = 120 .Hướng dẫn CD : cạnh chung học sinh chứng * Phát triển tư duy : - Chứng minh CD là phân giác của góc ACB minh CD là => CAD = CBD (c.c.c) phân giác của góc ACB. Bài 2 a :Quan sát hình vẽ . Hãy chọn câu trả lời đúng M N A) tam giác MNP = tam giác PQM (c.c.c) Học sinh tương B) tam giác PQM = tam giác PMN (c.c.c) tác làm bài 2/a Slide C) tam giác MPQ khác tam giác PMN 24: Áp dụng Q P bài 2 Câu trả lời của em là: Sai rồi - Hãy click chuột vào bất kì chỗ Đúng rồi - Hãy click chuột vào bất kì chỗ nào để tiếp tục nào để tiếĐp átụpc án đúng là : Rất tiếc chưa phải là câu trả lời đúng Em phải trả lời câu hỏi trước kEhim t itếrpả tlụờci đ úng rồi Chấp nhận Làm lại
  15. * Phát triển tư duy : Áp dụng: Bài 2/b: Chứng minh MN // PQ GV nêu đáp án đúng của bài M N 2/a. Học sinh làm tiếp bài 2/b Chứng minh MNP = PQM MN//PQ. Giáo Slide Q P viên hướng dẫn 25 :Áp Hình 2 học sinh chứng NMˆP QPˆM dụng Xét MNP và PQM minh qua sơ đồ bài 2 mà NMˆP và QPˆM(slt) phân tích . MN = PQ (gt) NP = QM (gt) MN // PQ MP : cạnh chung => MNP = PQM (c.c.c) Bài 3 a :Quan sát hình vẽ . Hãy chọn đáp án đúng A A) Có 1 cặp tam giác bằng nhau B B) Có 2 cặp tam giác bằng nhau Học sinh tương C) Có 3 cặp tam giác bằng nhau tác làm bài 3/a D B K C E Slide Hình 3 26: Áp Đúng rồi - Hãy click chuột vào bất kì chỗ nào Sai rồi - Hãy click chuột vào bất kì chỗ nào dụng để tiếp tục để tiếp tục bài 3 Em phải trả lời câu hỏCi târuư ớtrcả k lhờii tciủếpa etụmc l à: Hoan hô em đã trả lời đúng Rất tiếc câu trả lời cCủâau e mtrả c lhờưi ađ úđnúgn glà : Chấp nhận Làm lại
  16. GV nêu đáp án Bài 3/b: - Chứng minh AK  BC đúng của bài - Chứng minh AK là phân giác của góc BAC và góc DAE 3/a. Học sinh * Phát triển tư duy làm tiếp bài 3/b A Xét ∆ABK và ∆ACK có: chứng minh AB = AC (giả thiết) B BK = CK (giả thiết) AK vuông góc AK (cạnh chung) BC. Giáo viên hướng dẫn học Slide sinh cách 27: Áp 1 2 ∆ABK = ∆ACK (c-c-c) D B K C E chứng minh dụng 0 qua sơ đồ phân Hình 3 Kµ 1 Kµ 2 90 0 bài 3 (= 180 : 2) tích . Sau đó Bài 3/a:Có ba cặp tam giác bằng nhau GV hướng dẫn AK BC ABK = ACK cho học sinh ADK = AEK chứng minh AK là phân ADB = ACE giác của góc BAC và góc DAE. Cuûngcoá: CHÚ Ý : Khi làm bài tập Nếu hai Giáo viên củng Tính số đo góc chưa biết tam giác cố những điều Các góc có 3 cặp Hai tam cần lưu ý cho tương CM: tia phân giác của góc cạnh học sinh sau giác bằng ứng Slide tương nhau khi làm xong 3 bằng CM: hai đ/thẳng song song 28: ứng (c.c.c) nhau bài tập áp dụng Củng bằng CM: hai đ/thẳng vuông góc trên cố. nhau
  17. Giới thiệu hình ảnh cầu Long Biên . Vì sao khi xây dựng Slide các công trình 29:Ứng ví dụ như cầu dụng Long Biên các thực tế. Tại sao khi xây dựng các công trình như cầu Long Biên các thanh sắt thường được gắn thành thanh sắt hình tam giác? thường được gắn thành hình tam giác Cầu Long Biên - Hà Nội CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ( SGK-T116 ) Giáo viên giải - Khi độ dài ba cạnh của một tam thích qua hình giác đã xác định thì hình dạng và ảnh kích thước của tam giác đó cũng Slide 30: hoàn toàn xác định. Ứng - Tính chất đó của hình tam giác dụng được ứng dụng nhiều trong thực thực tế. tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:
  18. Tháp Eiffel Các hình ảnh ứng dụng trong thực tế Tòa thap Petronas Slide Cầu cảng Sydney 31: Ứng dụng Cầu Tràng Tiền Kim tự tháp thực tế. Cầu Nhật Tân CỦNG CỐ Giáo viên củng cố các kiến thức học sinh cần nắm chắc của toàn bài qua sơ đồ tư Slide duy. 32: Củng cố .
  19. Bài 1: Câu phát biểu sau đúng hay sai ? Nếu hai tam giác có các góc đôi một bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau Học sinh làm A) Đúng bài tập tương Slide tác trắc nghiệm 33:Bài B) Sai để đánh giá tập 1 việc nắm kiến phần thứcvà vận đánh dụng kiến thức giá của toàn bài cuối Đúng rồi - Hãy click chuột Sai rồi - Hãy click chuột vào bài . vào bất kì chỗ nào để tiếp bất kì chỗ nào để tiếp tục tụCcâu trả lời của em là: RHấota tniế hc ôe.m E mch đưãa ttrrảả llờờii đđúúnngg Chấp CâEum t rpảh lảờii tđrảú nlờgi lcàâ :u hỏi trước Chấp nhận Làm lại khi tiếp tục nhận Bài 2:Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì tam giác CDE bằng tam giác MQN theo Học sinh làm trường hợp c.c.c ? bài tập tương tác trắc nghiệm C Q A) EC=NQ để đánh giá Slide việc nắm kiến 34:Bài B) CE=MQ thứcvà vận tập 2 D E M dụng kiến thức phần C) CE=MN của toàn bài đánh giá N cuối Câu trả lời của em là: bài . Đúng rồi - Hãy click chuột vào Sai rồi - Hãy click chuột vào bất bất kì chỗ nàoC âđuể triếảp l ờtụi cđúng là : kì chỗ nào để tiếp tục Em phải trả lời câu hỏi trước khi Rất tiếc em chưa trả lời đúng tiếp tục Hoan hô. Em đã trả lời đúng Chấp nhận Làm lại
  20. Bài 3: Hãy quan sát hình vẽ . Tam giác ACB = Tam giác ABD(c.c.c) .Đúng hay Sai Học sinh làm bài tập tương A) Đúng tác trắc nghiệm để đánh giá Slide việc nắm kiến 35:Bài B) Sai thứcvà vận tập 3 dụng kiến thức phần của toàn bài đánh giá cuối Sai rồi - Hãy click chuột vào Đúng rồi - Hãy Cclâicuk tcrảh ulờộit cvủàao em là: bài . Rất tiếc em chưa trả lời đúng bất kì chỗ nào để tiếp tục bất kì chỗ nào để tiếp tục Hoan hô. Em đã trả lời Em phải trả lờiC cââuu thrỏải ltờrưi ớđcú nkhgi là : Chấp đúng Chấp nhận LàLàmm llạại i tiếp tục nhận Bài 4: Trong hình có các tam giác nào bằng nhau ? Hãy chọn đáp án đúng? Học sinh làm A) Tam giác HEK = Tam giác KEI bài tập tương tác trắc nghiệm Slide B) Tam giác HEI = Tam giác KIE để đánh giá 36:Bài việc nắm kiến C) Tam giác KIH = Tam giác HKE tập 4 thứcvà vận phần D) Tam giác HIK = Tam giác EKI dụng kiến thức đánh của toàn bài giá cuối Đúng rồi - Hãy clickC câhuu ộtrtả v làờoi cbủấat em làS:ai rồi - Hãy click chuột vào bài . kì chỗ nào để tiếp tục bất kì chỗ nào để tiếp tục Rất tiếc em chưa trCả âlờui tđrảú nlờgi đúng là : Hoan hô. Em đã trả lời đúng Chấp nhận LLààm llạạii Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
  21. Bài 5 : Cần thêm điều kiện nào thì tam giác ABM = tam giác ECM (c.c.c) A Học sinh làm A) AM=EM bài tập tương tác trắc nghiệm Slide B) AB=EC để đánh giá 37:Bài C) AB=EC và AM=EM B C việc nắm kiến tập 5 M thứcvà vận phần D) AM=EC và AB=EM dụng kiến thức đánh của toàn bài giá E cuối Đúng rồi - Hãy click chuột vào Sai rồi - Hãy click chuột vào bài . bất kì chỗ nào đCểâ utiế tprả t ụlờci của emb lấàt: kì chỗ nào để tiếp tục Em phải trả lời cRHâấuot a htniỏế ihc ôe.m E mch đưãa ttrrảả llờờii Chấp trước khi tiếCpâ tuụ ctr ả lời đđúúnngg là : Chấp nhận LLààmm lạlại i nhận Bài 6 : Cho hình vẽ . Tìm số đo góc F ? Chọn câu trả lời đúng Học sinh làm bài tập tương tác trắc nghiệm A) 45 độ Slide để đánh giá 38:Bài B) 90 độ việc nắm kiến tập 6 thứcvà vận C) 55 độ phần dụng kiến thức của toàn bài đánh D) 60 độ giá cuối bài . Đúng rồi - Hãy click chuột vào bất Sai rồi - Hãy click chuột vào kì chỗ nào để tiếp tục Câu trả lời của em là: bất kì chỗ nào để tiếp tục RHấota tniế hc ôe.m E mch đưãa ttrrảả llờờii đđúúnngg Chấp CâEum t rpảh lảờii tđrảú nlờgi lcàâ :u hỏi trước Chấp nhận Làm lại khi tiếp tục nhận
  22. Bài 7: Quan sát hình vẽ .Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành bài chứng minh sau: Học sinh làm bài tập tương Xét tam giác HKE và tam giác KHI có : tác trắc nghiệm để đánh giá Slide HK : việc nắm kiến 39:Bài = IK thứcvà vận tập 7 EK = dụng kiến thức phần của toàn bài đánh Do đó tam giác HKE = tam giác giá KHI( ) cuối Đúng rồi - Hãy click chuột vào Sai rồi - Hãy click chuột vào bất bài . bất kì chỗ nào để tiếp tục kì chỗ nào để tiếp tục Câu trả lời cEủma epmhả lià t:rả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Hoan hô. Em đã trả lời đúng CRâấut ttriảế clờ eim đ úcnhgư laà t:rả lời đúng Chấp nhận Làm lại Bài 8: Quan sát hình vẽ . Hãy sắp xếp để chứng minh góc AMN = góc BMN Học sinh làm bài tập tương tác trắc nghiệm Cột 1 Cột 2 để đánh giá Slide D 1 A. Tam giác AMN = Tam giác BMN việc nắm kiến (c.c.c) thứcvà vận 40:Bài B 2 tập 8 B. MN cạnh chung ; dụng kiến thức A 3 MA =MB (Giả thuyết ) ; của toàn bài phần NA =NB(giả thuyết ) đánh C 4 C. => góc AMN = góc BMN giá (2 góc tương ứng) cuối D. Xét tam giác AMN và tam giác bài . Sai rồi - Hãy click chuột vào bất kì chỗ nào để tiếp tục BMN có: CâuR tấrtả t ilếờci ceủma cehmư laà t:rả lời đúng Chấ Đúng rồi - Hãy click chHuộota vnà oh ô. Em đã trả lời bất kì chỗ nào để tiếp tục p Làm đúng Chấp nhận Làm lại CâEum t rpảh ảlời it rđảú lờnig c lâàu : hỏi trước nhậ lại khi tiếp tục n
  23. Bài 9 : Hãy chọn các đáp án đúng . Học sinh làm Nếu tam giác ADE = tam giác IKF suy ra: bài tập tương tác trắc nghiệm A) DE=KF để đánh giá Slide việc nắm kiến 41:Bài B) Góc EDA = góc IFK thứcvà vận tập 9 C) Góc EAD = góc FKI dụng kiến thức phần của toàn bài đánh D) Góc KFI =góc DEA giá cuối Đúng rồi - Hãy click chuột bài . Sai rồi - Hãy click chuột vào vào bất kì chỗ nào để tiếp bất kì chỗ nào để tiếp tục tụCcâu trả lời của em là: RHấota tniế hc ôe.m E mch đưãa ttrrảả llờờii đđúúnngg Chấp CâEum t rpảh lảờii tđrảú nlờgi lcàâ :u hỏi trước Chấp nhận Làm lại khi tiếp tục nhận Bài 10: Khoanh tròn câu trả lời đúng: Cho ∆ABC = ∆HIK(c.c.c). Nếu HK = 3 cm thì Học sinh làm bài tập tương A) BC=3cm tác trắc nghiệm Slide để đánh giá 42:Bài B) AC=3 cm việc nắm kiến thứcvà vận tập 10 C) AB = 3 cm phần dụng kiến thức đánh D) Tất cả các câu trên đều đúng của toàn bài giá cuối bài . Đúng rồi - Hãy click chuột vào bất kì Sai rồi - Hãy click chuột vào chỗ nào đCểâ uti ếtrpả t ụlờci của em là: bất kì chỗ nào để tiếp tục RHấota tniế hc ôe.m E mch đưãa ttrrảả llờờii đđúúnngg Chấp CâEum t rpảh lảờii tđrảú nlờgi lcàâ :u hỏi trước Chấp nhận Làm lại khi tiếp tục nhận
  24. Kết quả bài đánh giá cuối bài Kêt quả bài Số điểm em đã đạt {score} đánh giá .Từ đó được học sinh biết Slide được mình đã 43:Kết Số điểm sẽ đạt {max-score} nắm được các quả được khi trả lời đúng hết các câu kiến thức kỹ phần hỏi năng cần đạt đánh Số câu ít nhất em {total-attempts} của bài chưa . giá phải trả lời đúng cuối bài Thông tin phản hồi các câu hỏi trong bài đánh giá sẽ xuất hiên ở đây . Tiếp tục Xem lại Hướng dẫn học sinh tiếp tục tự Slide học ở nhà . 44: 1.Xem lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. Hướng 2.Học thuộc và vận dụng tính chất trường bằng nhau dẫn tự học . thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c),viết đúng thứ tự đỉnh và cạnh của trường hợp này . 3. Làm BTVN 15,18,19 trang 114-SGK;BT27,28 SBT 1. SBT
  25. Lời cảm ơn và bài hát thư giãn cuối bài . Slide 45: Lời cảm ơn III. KẾT LUẬN. Trên đây là toàn bộ bản thuyết minh cho bài giảng E- Learning của tôi . Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, trực quan, phân tích, thực hành, thảo luận v v Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm bắt được bài học một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở thông qua các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng điểm số giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! Khắc Niệm , tháng 11 năm 2016 Người thực hiện . Phan Thị Thanh Hà