Kế hoạch giáo dục của giáo viên Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Trường THCS Kỳ Lạc

docx 13 trang ngohien 22/10/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Trường THCS Kỳ Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_ngu_van_lop_7_theo_cv5512_tr.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục của giáo viên Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Trường THCS Kỳ Lạc

  1. Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TH& THCS KỲ LẠC. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: Đoàn Đăng Hoài KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ngữ văn, LỚP 7 (Năm học 20 - 20 ) I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình Bài học Số Thời Yêu cầu cần đạt Thiết bị dạy học Địa điểm (1) tiết điểm (4) (5) dạy học (2) (3) (6) 1 Tục ngữ về 1 20 - Hiểu được nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ, Ti vi – máy tính lớp học thiên nhiên và đặc biệt là cách lập luận. lao động sản xuất - Bước đầu có kỹ năng sưu tầm văn học dân gian. 2 1 20 - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( Ti vi – máy tính lớp học Tục ngữ về con so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng ) của các câu người xã hội tục ngữ. 3 Chương trình 1 20 - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước Ti vi – máy tính lớp học địa phương đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. phần văn và
  2. TLV - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. 4 Tìm hiểu chung 2 20- 21 - Học sinh bước đầu hiểu thế nào là văn nghị luận, các Ti vi – máy tính lớp học về văn nghị luận đề tài và lĩnh vực sử dụng văn nghị luận. 5 1 21 Học sinh hiểu được tác dụng của việc rút gọn câu, biết Ti vi – máy tính lớp học Rút gọn câu cách rút gọn câu. 6 Đặc điểm của 1 21 Giúp học sinh nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị Ti vi – máy tính lớp học văn bản nghị luận: hiểu được thế nào là luận điểm, luận cứ, cách lập luận luận. 7 1 21 - Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề Ti vi – máy tính lớp học Đề văn nghị văn nghị luận. luận và việc lập - Hiểu được cách phân tích và cách lập ý bài văn nghị ý cho bài văn nghị luận luận. - Bước đầu biết vận dụng các điều trên vào thực hành. 8 2 22 - Hiểu được sức mạnh và truyền thống yêu nước của dân Ti vi – máy tính lớp học Tinh thần yêu tộc ta qua một bài văn nghị luận mẫu mực về bố cục và nước của nhân lập luận. dân ta - Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh. 9 1 22 Học sinh hiểu thế nào là câu đặc biệt và tác dụng của câu Ti vi – máy tính lớp học Câu đặc biệt đặc biệt khi nói và viết. 10 Bố cục và 1 22 Học sinh hiểu được bố cục 3 phần của bài văn nghị luận, Ti vi – máy tính lớp học phương pháp bước đầu có kỹ năng bố cục và lập luận trong văn nghị lập luận trong bài văn nghị luận.
  3. luận 11 Luyện tập về 1 23 Học sinh hiểu thế nào là lập luận trong đời sống, lập luận Ti vi – máy tính lớp học phương pháp trong văn nghị luận, từ đó bước đầu có khả năng xác lập lập luận trong mối quan hệ của luận cứ và kết luận trong câu nói và trong bài văn nghị văn nghị luận. luận 12 1 23 - HS hiểu ý nghĩa, hình thức và các loại trạng ngữ khi Ti vi – máy tính lớp học thêm trạng ngữ cho câu. - Bước đầu có kỹ năng thêm trạng ngữ vào câu khi cần Thêm trạng ngữ cho câu thiết. - Nhận biết trạng ngữ trong câu về mặt ý nghĩa và hình thức. 13 1 23 Học sinh hiểu được hhoàn cảnh sử dụng lập luận chứng Ti vi – máy tính lớp học Tìm hiểu chung minh, các đặc điểm về tính đáng tin cậy của luận điểm cần về phép lập luận chứng minh và tính chân thực của các luận cứ để chứng chứng minh, minh Cách làm bài Học sinh hiểu được cách thức làm văn lập luận chứng văn lập luận minh theo quy trình từ hiểu đề, lập dàn bài, viết các phần chứng minh của bài, bước đầu có kỹ năng vận dụng các tri thức đó. 14 1 23 - Hiểu công cụ của trạng ngữ khi thêm vào câu và tác Ti vi – máy tính lớp học dụng biểu nghĩa nhất định khi tách nó khỏi câu. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) - Bước đầu có kỹ năng thêm trạng ngữ cho câu và tách trạng ngữ thành câu riêng.
  4. 15 1 24 - Giúp học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt: Ti vi – máy tính lớp học Các kiểu câu, các phép biến đổi câu, dấu câu, phép tu Ôn tập tiếng từ. việt - Rèn kĩ năng tổng hợp hệ thống kiến thức. - Giáo dục ý thức ôn tập thường xuyên. 2 24 Giúp học sinh hiểu được đức tính giản dị của Bác Hồ và Ti vi – máy tính lớp học Đức tính giản dị của Bác Hồ biết cách lập luận chứng minh kết hợp với lập luận biểu cảm. 2 24 – Qua nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, truyền cảm, học sinh Ti vi – máy tính lớp học Ý nghĩa văn 25 hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm chương vụ và công dụng của văn chương. Từ đó, nâng cao ý thức về học văn của học sinh. 1 25 - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận Ti vi – máy tính lớp học chứng minh. Luyện tâp lập luận chứng - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một minh, bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. Luyện tâp viết 1 25 - Giáo viên giúp học sinh củng cố chắc chắn hơn những Ti vi – máy tính lớp học đoạn văn lập hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. luận chứng minh, - Biết vận dụng những hiểu biết vào việc viết một đoạn
  5. văn chứng minh cụ thể. - Giáo dục ý thức rèn luyện thực hành. Chuyển đổi câu 2 26 Học sinh hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị Ti vi – máy tính lớp học chủ động thành động và cách sử dụng các loại câu đó. câu bị động 1 26 - Giúp học sinh nắm được các tác phẩm văn học đã học Ti vi – máy tính lớp học một cách có hệ thống, nắm được nội dung cơ bản của Ôn tập văn từng cụm bài, đặc trưng thể loại các văn bản. - Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức. - Giáo dục lòng yêu thơ văn Việt Nam. Chuyển đổi câu 1 26 Học sinh biết được hai quy tắc chuyển đổi câu chủ động Ti vi – máy tính lớp học chủ động thành thành câu bị động và có kỹ năng thực hiện các quy tắc đó. câu bị động (tiếp) 2 27 - Giáo viên giúp học sinh nắm được luận điểm cơ bản và Ti vi – máy tính lớp học các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. Ôn tập văn nghị - Chỉ ra những nét riêng đắc sắc trong nghệ thuật nghị luận luận, nắm được đặc chưng chung của văn nghị luận. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp. - Giáo dục ý thức tự học, tự tổng kết. Dùng cụm chủ - 1 27 - Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng Ti vi – máy tính lớp học vị để mở rộng
  6. câu câu ( tức dùng cụm chủ – vị để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ ). - Nắm được các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. - Rèn kỹ năng nhận biết các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. 2 27 – - giúp cho học sinh củng cố lại những kiến thức, kỹ năng lớp học 28 đã học về văn bản lập luận chứng minh, rút ra cách dùng từ, đặt câu. Kiểm tra giữa kỳ - Học sinh đánh giá chất lượng bài làm của bản thân để có những kinh nghiệm và quyết tâm làm tốt hơn ở bài sau. 1 28 - Giáo viên giúp học sinh nắm được mục đích, tính chất Ti vi – máy tính lớp học và các yếu tố của phép lập luận giải thích. - Rèn kỹ năng tìm hiểu, nắm đặc điểm văn giải thích. Tìm hiểu chung về phép lập luận - Giáo dục ý thức tích luỹ kiến thức, kỹ năng —> giải giải thích, Cách thích. làm bài văn lập luận giải thích - Giáo viên giúp học sinh nắm chắc các bước làm một bài văn nghị luận giải thích và dàn bài của bài văn, cách viết.
  7. - Học sinh rèn kỹ năng viết văn giải thích. - Giáo dục ý thức viết một bài văn giải thích có chất lượng. 2 28 - Giáo viên giúp học sinh học và cảm nhận bức tranh Ti vi – máy tính lớp học hiện thực về cảnh ăn chơi hưởng lạc của kẻ cầm quyền tương phản với cảnh cơ cực, thê thảm của người dân trong một vụ lụt do đê vỡ. Thấy được thái độ lên án gay gắt kẻ cầm quyền vô trách nhiệm, thương cảm sâu sắc Sống chết mặc bay thân phận rẻ rúng của người dâ trong xã hội cũ. Cùng nghệ thuật kể chuyện tương phản kết hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại. - Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện. - Giáo dục tình cảm yêu, ghét rõ ràng đối với học sinh. 1 29 - Giáo viên giúp học sinh nắm chắc hơn kỹ năng viết văn Ti vi – máy tính lớp học nghị luận giải thích. Luyện tập lập luận giải thích - Rèn kỹ năng viết văn giải thích. - Giáo dục ý thức lập ý, dàn bài trước khi viết. 1 29 - giúp cho học sinh củng cố lại những kiến thức, kỹ năng lớp học Trả bài kiểm tra đã học về văn bản lập luận chứng minh, rút ra cách giữa kì. dùng từ, đặt câu.
  8. - Học sinh đánh giá chất lượng bài làm của bản thân để có những kinh nghiệm và quyết tâm làm tốt hơn ở bài sau. 1 29 - Giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức về việc dùng Ti vi – máy tính lớp học cụm C – V để mở rộng câu, học sinh bước đầu biết Dùng cụm chủ - vị để mở rộng cách mở rộng câu. câu. Luyện tập - Rèn kỹ năng nhận biết và mở rộng câu. (tiếp) - Giáo dục ý thức mở rộng câu bằng cụm C – V. 1 29 - Giáo viên giúp học sinh nắm vững hơn và vận dụng Ti vi – máy tính lớp học thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn Luyện nói : Bài văn giải thích học có liên quan đến bài luyện tập. một vấn đề - Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội hay văn học thông qua đó tập nói năng mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy. 1 30 - Học sinh thấy được ca Huế là một nét đẹp văn hoá, Ti vi – máy tính lớp học phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế Ca Huế trên sông Hương trong biểu diễn và thưởng thức, là tinh hoa của cố đô Huế cần được giữ gìn và phát triển.
  9. - Rèn kỹ năng nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt; phân tích nội dung nghệ thuật của văn bản. - Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào về những nét đẹp của truyền thống văn hoá dân tộc. 1 30 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác Ti vi – máy tính lớp học dụng của phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê, vận dụng liệt kê trong Liệt kê nói và viết. - Giáo dục ý thức dùng phép liệt kê trong giao tiếp, viết văn để tạo hiệu quả cao. 1 30 - Giúp học sinh có những hiểu biết chung về văn bản Ti vi – máy tính lớp học hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại Tìm hiểu chung văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống về văn bản hành - Rèn kỹ năng nhận biết văn bản hành chính. chính - Giáo dục ý thức tìm hiểu, viết văn bản hành chính phục vụ quyền lợi bản thân sau này. 1 30 - Giúp học sinh nắm được công dụng của dấu chấm lửng Ti vi – máy tính lớp học Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy và dấu chấm - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết. phẩy - Giáo dục ý thức dùng dấu câu đúng mục đích, tránh tuỳ
  10. tiện. 1 31 - Giúp học sinh nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị. Ti vi – máy tính lớp học - Hiểu các tình huống viết văn bản đề nghị. Văn bản đề - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng cách, nhận ra nghị, Văn bản sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị báo cáo - Hiểu thế nào là văn bản báo cáo, các dàn mục của văn bản báo cáo. - Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. 2 31 - Giúp học sinh nắm được các tác phẩm văn học đã học Ti vi – máy tính lớp học một cách có hệ thống, nắm được nội dung cơ bản của Ôn tập văn học từng cụm bài, đặc trưng thể loại các văn bản. - Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức. - Giáo dục lòng yêu thơ văn Việt Nam. 1 31 - Giúp học sinh nắm được công dụng của dấu gạch Ti vi – máy tính lớp học ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Dấu gạch ngang - Rèn kĩ năng dùng, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Giáo dục ý thức dùng dấu chuẩn. 1 32 - Giúp học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt ở Ti vi – máy tính lớp học Ôn tập Tiếng học kỳ 2: Các kiểu câu, các phép biến đổi câu, dấu câu, Việt phép tu từ.
  11. - Rèn kĩ năng tổng hợp hệ thống kiến thức. - Giáo dục ý thức ôn tập thường xuyên. 1 32 - Giúp học sinh củng cố về kiến thức, kỹ năng đối với Ti vi – máy tính lớp học văn bản đề nghị và báo cáo. Luyện tập làm văn bản đề nghị - Rèn kĩ năng viết văn bản đề nghị và báo cáo. và báo cáo - Giáo dục ý thức tự tích luỹ mẫu văn bản đề nghị và báo cáo 2 32 - Hệ thống hoá và củng cố lại những khái niệm cơ bản về Ti vi – máy tính lớp học văn bản biểu cảm . - Hệ thống hoá và củng cố lại những khái niệm cơ bản về Ôn tập Tập làm văn bản nghị luận: văn + Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý; + Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, cảm xúc, t/cảm, + So sánh, hệ thống hoá các kiểu loại văn bản. 1 33 Hệ thống húa những kiến thức về câu, dấu câu; Củng cố Ti vi – máy tính lớp học Ôn tập Tiếng kiến thức tu từ cú pháp; Biết mở rộng, rút gọn và chuyển Việt (tiếp) đổi câu; Sử dụng dấu câu và tu từ về câu. Hướng dẫn làm 2 33 Qua tiết học có thể hình dung lại toàn bộ kiến thức đã học Ti vi – máy tính lớp học bài kiểm tra và hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của các phân tổng hợp môn. 2 33 – Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao-dân ca theo chủ đề và Ti vi – máy tính lớp học Chương trình 34 bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của địa phương: ca chúng. dao ,dân ca Chương trình 1 34 Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các Ti vi – máy tính lớp học
  12. địa phương: tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975. Những cây dù - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển đỏ chọn tác phẩm văn học. 2 34 - Biết cáh làm thơ 7 chữ với những yêu cầu: Ti vi – máy tính lớp học + Đặt câu thơ 7 chữ Hoạt động ngữ + Biết ngắt nhịp 4/3 văn + Biết gieo vần đúng. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. Kiểm tra cuối 2 35 lớp học kì 2 Chương trình 2 35 - Giúp học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt ở Ti vi – máy tính lớp học địa phương học kỳ 2: Các kiểu câu, các phép biến đổi câu, dấu câu, phần Tiếng Việt (theo SGK) phép tu từ. Trả bài kiểm tra 1 36 lớp học tổng hợp cuối năm Ôn tập 3 36 Ôn tập: Hệ thống kiến thức cả năm Ti vi – máy tính lớp học 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (3) (4) (5) 1 2
  13. (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề. (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề. (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ). II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG ngày tháng năm (Ký và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)