Giáo án Toán Lớp 7 - Chương 2: Tam giác - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

doc 9 trang Đào Khang 11/06/2024 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Chương 2: Tam giác - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_chuong_2_tam_giac_tiet_17_bai_1_tong_ba_g.doc
  • docBìa bài dự thi.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 - Chương 2: Tam giác - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

  1. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC CHƯƠNG II: TAM GIÁC Tiết 17: Đ1. TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIấU BÀI DẠY 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được định lý về tổng 3 gúc của một tam giỏc - Hiểu cỏch chứng minh định lớ . 2. Về kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để tớnh số đo cỏc gúc của một tam giỏc. - Cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức được học vào cỏc bài toỏn. 3. Về thỏi độ và tỡnh cảm: - Cú ý thức tự học, hứng thỳ và tự tin trong học tập; - Cú đức tớnh trung thực, cần cự, vượt khú,cẩn thận, chớnh xỏc, kỉ luật, sỏng tạo; - Cú ý thức hợp tỏc, trõn trọng thành quả lao động của mỡnh và của người khỏc; - Nhận biết được vẻ đẹp của toỏn học và yờu thớch mụn Toỏn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Thước thẳng, thước đo gúc, bảng phụ, miếng bỡa hỡnh tam giỏc, kộo. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, thước đo gúc, miếng bỡa hỡnh tam giỏc, kộo, một tờ giấy. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sỏch vở, dụng cụ, tõm thế ) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (Slide 2, 3) - Giới thiệu chương 2: Sau khi học xong chương I “ Đường thẳng vuụng gúc, đường thẳng song song” chỳng ta chuyển sang chương mới Chương II “Tam giỏc”. Sau khi học xong chương này cỏc em cần nắm được cỏc vấn đề sau: 1
  2. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Tổng ba gúc của một tam giỏc 2. Cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc xột với tam giỏc thường và tam giỏc vuụng 3. Cỏc tam giỏc đặc biệt: tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc đều - Đặt vấn đề vào bài mới: Hai tam giỏc cú thể khỏc nhau về hỡnh dạng và kớch thước nhưng tổng số đo ba gúc của mỗi tam giỏc cú bằng nhau khụng? Để trả lời cõu hỏi đú, cụ trũ chỳng ta sẽ tỡm hiểu nội dung bài học đầu tiờn của chương II. 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG – TRèNH CHIẾU Hoạt động 1: Tổng ba gúc của một tam giỏc - Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc nội dung 1. Tổng ba gúc của một tam giỏc ?1. ?1 (Slide 5 - 8) - Học sinh đọc ?1 và thực hiện theo yờu cầu: + Vẽ hai tam giỏc bất kỡ. + Dựng thước đo gúc đo ba gúc của mỗi tam giỏc. À + Bà + Cà =180o + Tớnh tổng số đo ba gúc của mỗi tam giỏc. ? Em cú nhận xột gỡ về cỏc kết quả trờn. - Sau khi tớnh tổng số đo ba gúc học sinh đưa ra nhận xột: “Tổng số đo 3 gúc của tam giỏc bằng 180o”. Mả + àN + Pà =180o - Giỏo viờn: Như vậy với tam giỏc ABC và tam giỏc MNP mặc dự cú kớch thước và hỡnh 2
  3. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC dạng khỏc nhau nhưng khi đo đạc và tớnh toỏn ta thấy tổng số đo ba gúc của mỗi tam giỏc trờn đều bằng nhau và bằng 180o. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc nội dung ?2. ?2 (Slide 9, 10) - Học sinh đọc ?2 và thực hiện theo yờu cầu: - Học sinh quan sỏt cỏch cắt ghộp + Cắt một tấm bỡa hỡnh tam giỏc ABC. ba gúc của tam giỏc theo đoạn + Cắt rời gúc B ra rồi đặt nú kề với gúc video. A. + Cắt rời gúc C ra rồi đặt nú kề với gúc A. ? Em cú dự đoỏn gỡ về tổng cỏc gúc A, B, C của tam giỏc ABC? - Học sinh trả lời: Khi ghộp ba gúc kề nhau tại đỉnh A ta cú hai cạnh ngoài của hai gúc tạo thành một đường thẳng như vậy tổng ba gúc là một gúc bẹt. à à à o Hay ta cú: A + B + C =180 - Giỏo viờn: Qua đo đạc và ghộp hỡnh chỳng ta thấy, tổng số đo ba gúc của một tam giỏc bằng 180o. Đú cũng chớnh là nội dung quan trọng của định lý “Tổng ba gúc của một tam giỏc”. Hoạt động 2: Định lý - Giỏo viờn giới thiệu định lý. * Định lý: (Slide 11) - Giỏo viờn yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, ghi giả Tổng ba gúc của một tam giỏc thiết, kết luận của định lý. bằng 180o - Giỏo viờn gợi ý: Hỡnh ghộp vừa rồi gợi ý cho em điều gỡ khi chứng minh định lớ? 3
  4. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch vẽ thờm hỡnh để việc chứng minh thuận tiện hơn. - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch chứng minh: xy // BC  GT Bà = À1 ? ABC Cà = À 2 ? KL À + Bà + Cà =180o  o À1 + Bã AC + À 2 180 Chứng minh:  Qua A kẻ đường thẳng xy // BC. à ã à o B + BAC + C =180 ? Vỡ xy // BC Bà = À1 (1) - Để chứng minh Bà + Bã AC + Cà =180o ? Ta (hai gúc so le trong) phải chứng minh điều gỡ? Vỡ xy // BC Cà = À 2 (2) - Học sinh nờu được: (hai gúc so le trong) à ã à o Chứng minh: A1 + BAC + A2 180 Từ (1) và (2) suy ra: o ? Như vậy cũn phải chứng minh điều gỡ ? Bà + Bã AC + Cà = À1 + Bã AC + À 2 180 Bà = À1 ? - Học sinh: Cũn phải c/m Cà = À 2 ? ? Cú được điều đú do đõu? - Học sinh: do cú xy // BC - Giỏo viờn mở rộng: Ngoài cỏch qua A kẻ đường thẳng song song với cạnh BC ta cũn cú thể chứng minh bằng cỏch qua B kẻ đường thẳng song song với cạnh AC hoặc qua C kẻ đường thẳng song song với cạnh AB. 4
  5. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC Hoạt động 3: Áp dụng vào tam giỏc vuụng - Giỏo viờn: Trước tiờn ta tỡm hiểu định 2. Áp dụng vào tam giỏc vuụng nghĩa tam giỏc vuụng. Định nghĩa: (Slide 12) “Tam giỏc vuụng là tam giỏc cú một gúc Tam giỏc vuụng là tam giỏc cú vuụng” một gúc vuụng - Giỏo viờn giới thiệu: Tam giỏc ABC vuụng gúc tại A, trong đú + BC gọi là cạnh huyền (cạnh đối diện với gúc vuụng); + AB, AC gọi là cạnh gúc vuụng - Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?3. Hóy tớnh Bà + Cà = ? ABC vuụng tại A. - Học sinh làm ?3 theo yờu cầu và tỡm BC: cạnh huyền được Bà + Cà 90o . AB, AC: cạnh gúc vuụng - Giỏo viờn: Thụng qua ?3 ta cú định lớ sau: ?3 Trong ABC cú: “Trong một tam giỏc vuụng, hai gúc nhọn À + Bà + Cà =180o phụ nhau”. Suy ra: Bà + Cà =180o À 180o - 90o 90o Hoạt động 4: Củng cố lý thuyết (Slide 13) - Giỏo viờn đưa ra một số cõu hỏi trắc nghiệm để học sinh củng cố nội dung lý thuyết. 5
  6. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC Bài 1. Hoàn thành cõu sau bằng cỏch điền Bài 1. vào dấu chỗ trống. - Hỡnh dạng Hai tam giỏc cú thể khỏc nhau về và - Kớch thước nhưng tổng số đo ba gúc của tam giỏc này - Bằng luụn tổng số đo ba gúc của tam giỏc kia. Bài 2: Cho hỡnh vẽ sau, giỏ trị của x là: Bài 2: A. 38o Đỏp ỏn: C. 48o B. 28o C. 48o D. 58o Hỡnh 1 Bài 3: Cho hỡnh vẽ sau, giỏ trị của x là: Bài 3: Đỏp ỏn : A. 32o Hỡnh 2 A. 32o B. 34o C. 42o D. 44o Bài 4: Cho hỡnh vẽ sau, giỏ trị của x là: Bài 4: A. 52o Đỏp ỏn: A . 52o B. 50o C. 104o D. 75o Hỡnh 3 6
  7. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC Bài 5: Cho hỡnh vẽ sau, giỏ trị của x và y lần Bài 5: lượt là: Đỏp ỏn: A. 132o ,122o Hỡnh 4 A. 132o ,122o B. 122o ,132o C. 132o ,48o D. 122o ,58o Bài 6: Thỏp nghiờng Pi-da ở I-ta-li-a Bài 6: nghiờng 5 độ so với phương thẳng đứng. Đỏp ỏn: A. 85o Tớnh số đo của gúc ABC. Hỡnh 5 A. 85o B. 75o C. 65o D. 95o 4. Luyện tập, củng cố 7
  8. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC Bài 1. (Slide 14) Cho hỡnh vẽ, biết IK // EF. Tớnh số đo x trong hỡnh vẽ O x I K 1400 1300 E F Cú 130o + Oã EF = 180o Oã EF = 180o 130o 50o (tớnh chất hai gúc kề bự) IK // EF IãKF + Oã EF = 180o Oã FE = 180o IãKF 180o 140o = 40o Xột ΔOIK cú Oã EF + Eã OF + Oã FE = 180o (định lý tổng 3 gúc của một tam giỏc) hay x + 50o + 40o = 180o x = 90o Bài 2. (Silde 15) Đố em: Cú tam giỏc ABC nào mà À 3Bà, Bà 3Cà, Cà 14o. Ta cú: À 3Bà 3.3Cà 9Cà À Bà Cà 9Cà 3Cà Cà 13Cà Vỡ Cà 14o nờn 13Cà 13.14o 182o 180o Vậy khụng cú tam giỏc ABC nào thỏa món điều kiện trờn. Video túm tắt nội dung bài học (Slide 16) 5. Hướng dẫn về nhà (Slide 17) - Về nhà học bài cần nắm vững định lớ tổng 3 gúc của một tam giỏc, xem lại cỏch chứng minh để nắm vững định lớ. - Làm cỏc bài tập 2, 5, 6, 7/Tr108, 109/SGK - Đọc trước phần 3: “Gúc ngoài của tam giỏc” 6. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy 8
  9. Bài giảng: TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Slide 18) 1. SGK mụn toỏn 7 – tập 1. 2. SBT mụn toỏn 7 – tập 1. 3. Phần mềm Microsoft PowerPoint, iSpring Suite. 4. Website: 9