Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Số vô tỉ, số thực - Bùi Thị Tuyết Nhung

docx 5 trang Linh Nhi 26/12/2024 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Số vô tỉ, số thực - Bùi Thị Tuyết Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_7_tiet_15_so_vo_ti_so_thuc_bui_thi_tuyet_nhung.docx

Nội dung text: Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Số vô tỉ, số thực - Bùi Thị Tuyết Nhung

  1. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIA BÌNH TRƯỜNG THCS ĐẠI BÁI   GIÁO ÁN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo viên : Bùi Thị Tuyết Nhung Chuyên môn : Toán Tổ : Khoa học Tự nhiên Năm học: 2020 – 2021
  2. Ngày dạy: 26/10/2020 Tại lớp: 7A TIẾT 15 : SỐ VÔ TỈ - SỐ THỰC A.MỤC TÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được số vô tỉ và khái niệm căn bậc hai của 1số không âm. - Học sinh biết sử dụng đúng kí hiệu - Học sinh hiểu được khái niệm số thực, biết cách biểu diễn số thực trên trục số. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ, số thực . - Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số a không âm. 3. Thái độ : - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. B. TRỌNG TÂM : Khái niệm về số vô tỉ, căn bậc hai và số thực. C.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Các phương tiện thiết bị trong bài: SGK, giáo án, máy chiếu, bảng thông minh , thước thẳng, kết luận về căn bậc hai. - Các phương pháp dạy trong bài : Đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. 2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, thước thẳng. D.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * HS1: lên bảng làm bài tập 1: Cho các số thập phân sau: 1,5 ; 0,(6) ; 21,535353 ; 1,4142135 Số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? * HS2: lên bảng làm bài tập 2: Tìm x biết: x2 = 9 GV cho cả lớp nhận xét ( với HS1 yêu cầu giải thích) 2. Giới thiệu bài: (3’) GV: Em hãy nhận xét số thập phân 1,4142135 ? HS: Số thập phân trên có phần thập phân là vô hạn các chữ số, nhưng các chữ số không bị lặp lại theo một chu kì nào cả. GV: Số thập phân này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và nó được gọi là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì? Cô và cả lớp sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. 3. Bài mới: (30’) Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung Hoạt động 1: Số vô tỉ 8p 1. Số vô tỉ: -GV: Như cô vừa giới thiệu số thập phân Số thập phân x= 0,4142135 là số thập 0,4142135 là số thập phân vô hạn phân vô hạn không tuần hoàn.Ta gọi là không tuần hoàn và được gọi là số vô tỉ. số vô tỉ.
  3. Vậy thế nào là số vô tỉ? *Định nghĩa: HS: trả lời Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không -GV gọi 1 vài HS nhắc lại định nghĩa sau tuần hoàn đó cho HS cả lớp làm bài tập trên máy *Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I chiếu Cả lớp làm bài tập, 1 HS lên bảng làm -GV gọi nhận xét -GV: Tương tự như các tập hợp số đã học, tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bởi một chữ cái in hoa và đó là chữ I Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc hai 10p 2.Khái niệm căn bậc hai: -GV: trở lại bài tập phần kiểm tra bài cũ của bạn HS2. Ta thấy 3 2=9 và (-3)2=9 ta VD1: nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9. Nhận xét: 32=9 và (-3)2=9 Vậy thế nào là căn bậc hai của 1 số? ta Ta nói: 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 sang phần 2 -GV: Nếu cô đặt số 9 ở VD1 là số a thì VD2: thế nào là căn bậc bậc hai của a? 0 là căn bậc hai của 0. HS trả lời -GV: tiếp theo cô giáo có VD2 a) Tìm các căn bậc hai của 0? b) Tìm các căn bậc hai của -1? HS thảo luận nhóm đôi ở dưới lớp. -Sau đó GV gọi 2HS lên bảng trình bày *Khái niệm: lời giải. Căn bậc hai của một số a không âm là HS trình bày bài làm của mình số x sao cho x2 = a -GV: Qua VD1 và 2 ý của VD2, muốn tìm được căn bậc hai của 1 số a thì số a VD: 4 và -4 là các căn bậc hai của 16 cần phải có điều kiện gì? HS trả lời ( a 0 ) -GV: a 0 người ta gọi là số a không âm.Vậy thế nào là căn bậc hai của một số a không âm? Cô mời 1 bạn đứng tại chỗ *Nhận xét: (Chiếu lên màn hình) phát biểu cho cô định nghĩa căn bậc hai. -Số dương a có đúng hai căn bậc hai là HS nêu định nghĩa hai số đối nhau: số dương kí hiệu là a -GV hướng dẫn HS cách kí hiệu căn bậc và số âm kí hiệu là a . hai. HS láng nghe và quan sát. -Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính -GV: nhìn lại các VD vừa xong ở phần 2, số 0, ta viết 0 0 có nhận xét gì về số các căn bậc hai của -Số âm a không có căn bậc hai a khi a là số dương, số 0 và số âm? HS trả lời
  4. -GV: gọi 1 HS làm ví dụ: Tìm các căn VD: các căn bậc hai của 4 là 2 và -2 bậc hai của 4? HS: Các căn bậc hai của 4 là 2 và -2. -GV nhấn mạnh cho HS: Không được Chú ý: Không được viết 4 2 ! viết là 4 2 ! Hoạt động 3: Số thực. Biểu diễn số 12p 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục thực trên trục số. số: -GV: Cho HS đứng tại chỗ đọc đề bài và trả lời bài tập trên màn hình. -GV chia cả lớp thành các nhóm, 2 bàn thành 1 nhóm (các nhóm ở tổ 1,3 làm ý a ; các nhóm ở tổ 2,4 làm ý b) để hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập nhóm với thời gian 1 phút. Các nhóm thảo luận, trao đổi để hoàn thiện bài tập *Khái niệm: Sau thời gian quy định, GV cho các nhóm đổi bài để chấm chéo cho nhau. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực -GV: cả số hữu tỉ và số vô tỉ người ta gọi chung là số thực. Vậy thế nào là số thực? *Tập hợp các số thực được kí hiệu là R ta sang phần 2 -GV: mời HS phát biểu định nghĩa số thực. HS phát biểu -GV: khi so sánh 2 số hữu tỉ x, y bất kì, Với 2 số thực x, y bất kì, ta luôn có: hoặc ta sẽ có những trường hợp nào xảy ra? x = y, hoặc x y HS trả lời: hoặc x = y, hoặc x y -GV: Tương tự với 2 số thực x, y bất kì ta cũng có những trường hợp như vậy. -GV : Quay trở lại bài tập nhóm vừa rồi, bây giờ cô muốn so sánh 2 số 3,21347 Ví dụ: 1 và 3 thì ta làm thế nào? 4 a) 3,21347 < 3,25 1 HS: Ta phải đưa 3 về dạng số thập 4 phân sau đó ta so sánh hai số thập phân. -GV: 2 số trên chính là 2 số thực, vậy để
  5. so sánh 2 số thực ta làm như sau. GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số thập phân. ?2: So sánh các số thực sau: -GV: tương tự HS làm phần ?2 HS lên bảng làm a)2,(35) và 2,369121518 7 -GV: cho nhận xét b)-0,(63) và 11 -GV cho thêm ý c) , yêu cầu HS so sánh HS: 9 4 vì 9 3; 4 2 c, 9 và 4 -GV đưa ra nhận xét trong SGK HS đọc lại nhận xét *Nhận xét: Với a , b là 2 số thực dương ta luôn có: Nếu a > b thì a b -GV: chúng ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Vậy tương tự ta cũng có thể biểu diễn các số thực trên trục số. -GV: Nhận xét và khẳng định : *Nhận xét. + Mỗi số thực được biểu diễn bởi một - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. điểm trên trục số. + Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. biểu diễn một số thực. Do đó các điểm biểu diễn số thực Do đó các điểm biểu diễn số thực đã đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục trục số còn gọi là trục số thực. số còn gọi là trục số thực. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. -GV: Đưa ra chú ý: *Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các Trong tập hợp các số thực cũng có phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán với các tính chất tương tự các phép toán trong tập hợp các số hữu như các phép toán trong tập hợp các số tỉ . hữu tỉ. 4. Củng cố - Luyện tập: (5’) - Nhắc lại các kiến thức đã học cho HS bằng cách chiếu sơ đồ tư duy. - Cho HS làm bài tập 8 trong SGK trang 41 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc kĩ lí thuyết - Làm các bài tập trong SGK (SGK trang 41 đến 45) - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” (SGK trang 42) - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.