Giáo án dạy thêm Ngữ văn Khối 7 - Chương trình cả năm

doc 158 trang ngohien 21/10/2022 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn Khối 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_ngu_van_khoi_7_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Khối 7 - Chương trình cả năm

  1. - 10 THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH LAPTOP CỦA NGUYỄN VĂN THỌ. 1. Nhiều bạn băn khoăn mua Laptop mình lỡ trục trặc thì bảo hanh làm sao? Đúng là một câu hỏi quan trọng mà mình lại ít thông tin. Nay, mình xin thông tin như sau để các bạn yên tâm: 2. Việc bảo hành là vô cùng quan trọng khi mua đồ điện tử, nhất là đồ đã qua sử dụng vì thế cần quan tâm đến chế độ bảo hành. 3. Máy mình bán ra mặc định bảo hành 12 tháng ( Đây là thời gian dài đất nước Việt Nam. Thường các cửa hàng chỉ bảo hanh 1 tháng, 3 tháng và cao nhất là 6 tháng.( rất dễ hiểu vì máy mới giá 11 đến 28 triệu cũng chỉ bảo hành 12 tháng thôi các bạn nhé. Nếu máy ko đảm bảo chất lượng thì ko ái dám bảo hành 12 tháng như máy mới cả ). 4. 2. Bào hành càng dài thì rủi ro thuộc về người bán, bảo hành ngắn thì rủi ro thuộc về người mua. Tuy nhiên máy bán tràn lan trên mạng, trên face, khó kiểm soát được giá cả. 5. 3. Mình bảo hành toàn quốc tại cửa hàng sửa chữa Laptop uy tín, chất lượng và gần nhất tại nơi bạn sinh sống mà bạn biết mà không phải thanh toán bất cứ 1 chi phí nào ( trừ tiền xăng xe, tiền ăn chè kem). 6. Không ai mong muốn mua Laptop về rồi dùng ít tháng đi sửa nhưng không loại trừ khả năng đó có thể xẩy ra, dù tỉ lệ thấp. ( Nói thật vậy các bạn ạ) 7. 5. Cho đến giờ, mình đã bán không biết bao nhiêu máy trên mọi miền tổ quốc nhưng vẫn chưa phải bảo hành ( rất may). 8. 6. Nếu bán máy mà cứ phải bảo hành thương xuyên thì cứ yên tâm là chắc vỡ nợ các bạn ạ. (Cái này mình lo hơn các bạn.) 9. 7. Khi hết chế độ bảo hành thì dù bạn mua bất cứ nơi đâu, sửa bất cứ nơi đâu đều phải trả tiền chi phí sửa chữa như bình thường. 10.Giá máy mình cam kết luôn mềm hơn các shop từ 500k đến 1 triệu. 1
  2. 11. Máy mình ship trên mọi nẻo đường phù sa, nhận máy, kiểm tra sau đó mới thanh toán ( thực tế nhiều bạn cứ chuyển tiền trước chứ lại không cần thanh toán sau, 1 sự tin cậy tuyệt đối) 12.10. Nhớ đừng chơi máy rẻ mạt, vì rẻ thì khó bền được. Laptop mình bán giá từ 6 triệu đến 7.6 triệu. tặng chuột không dậy, túi chống sốc, tiền ship tận nhà. Nhận máy, kiểm tra, tét tẹt ga mới thanh toán tiền, 13.Nhận tư vấn Laptop miễn phí 24/ 24 qua zalo hoặc face các bạn nhé. Đừng sợ phiền. (Không nhất thiết phải mua mình.) Ngày soạn: 15/9/2019 Ngày dạy: Buổi 1: Tiết 1-2-3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG 2
  3. CA DAO- DÂN CA A. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong ca dao - dân ca - Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ở một số bài ca dao- dân ca. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ là những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh biết quí trọng, vun đắp, giữ gìn tình cảm, hạnh phúc gia đình. => Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ . B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án. - HS: Đọc trước bài học liên quan ở nhà C. Tiến trình dạy học: * Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Khái quát ca dao- dân ca Tiết 1 1. Khái niệm: Thế nào là ca dao, dân ca? - Ca dao - dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, dùng để thể hiện đời sống nội tâm của con người + Dân ca: Là sự kết hợp cả lời và nhạc + Ca dao: Là lời thơ của dân ca Thể thơ thường sử dụng trong ca dao là 2. Thể thơ thể thơ nào? - Thường sử dụng thể thơ Lục bát và Lục bát biến thể ? Phương thức biểu đạt chủ yếu trong ca 3. Phương thức biểu đạt: dao là gì? - Chủ yếu là biểu cảm 4. Các chủ đề: Em đã học những chủ đề nào của ca dao? - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm GV gọi HS đọc một số bài ca dao theo 5. Đọc một số bài ca dao theo chủ đề chủ đề cả ở trong và ngoài SGK (HS đọc) 3
  4. Tiết 2 II. Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao- dân ca Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật - So sánh thường được sử dụng trong một số bài ca - Ẩn dụ dao – dân ca mà em đã học? - Đối lâp, tương phản - Thành ngữ - Phép lặp - Điệp từ, điệp ngữ - Phép tăng tiến III. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu 1. So sánh và phép lặp: HS đọc bài 1 Công cha như núi ngất trơi Nghĩa Mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi nào trong câu thơ này? Tác dụng? - Công cha// núi ngất trời. - Nghĩa mẹ // nước biển Đông. * NT :- so sánh.(như) -> Nhấn mạnh sự to lớn của công cha và nghĩa mẹ như những thực thể không đo đếm được. - Núi cao biển rộng mênh mông Hai câu cuối của bài ca dao còn nhấn Cù lao chín chữ mạnh về công lao cha mẹ thông qua biện NT: + lặp hình ảnh (núi, nước biển ) pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của + ẩn dụ: núi cao ->(công cha) B/PNT đó? 2. Điệp từ điệp ngữ: - HS đọc bài 2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Thời điểm mà người con gái ấy bộc lộ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều tình cảm của mình có gì đặc biệt? -> Lời của người con gái lấy chồng xa Nhận xét về biện pháp NT trong câu ca nhớ về mẹ ở quê nhà. dao này? - Chiều chiều ngõ sau. ( cách sử dụng từ chỉ thời gian) * NT: Điệp từ : Chiều chiều: -> Lúc ngày tàn, gợi buồn nhớ Hai tiếng chiều chiều được điệp lại hai lần gợi lên quãng thời gian và nỗi nhớ kéo dài triền miên của đứa con xa quê Tiết 3 3. Phép tăng tiến: - HS đọc bài 3. Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấynhiêu - Ngó lên nuộc lạt - Bao nhiêu bấy nhiêu. 4
  5. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? ở * NT:-> So sánh, phép tăng tiến. đây, câu ca dao đã sử dụng b/p NT gì? 4. Ẩn dụ: Thương thay hạc lánh đường mây HS đọc bài 1 Chim bay mỏi cánh viết ngày nào thôi Thương thay con cuốc giữa trời vv * NT :- Ẩn dụ. Hạc, cuốc => chỉ những Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật người LĐ trong XHPK khi xưa -> Sự bất nào trong câu thơ này? Tác dụng? công trong XHPK khi xưa 5. Phép đối: - HS đọc bài 2. Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật => NT: Bể đầy > Cách diễn đạt hàm súc, thể hiện cuộc đời lận đận chuân chuyên của người lao động trong XHPK . Sưu tầm ca dao •Ở đâu năm cửa, nàng ơi Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? Sông nào bên đục bên trong? Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh? Ở đâu mà lại có thành tiên xây? Ở đâu là chín tầng mây? Ở đâu lắm nước, ở đâu nhiều vàng? Chùa nào mà lại có hang? Ở đâu lắm gỗ thời nàng biết không? Ai mà xin lấy túi đồng? Ở đâu lại có con sông Ngân Hà? 5
  6. Nước nào dệt gấm thêu hoa? Ai mà sinh ra cửa, sinh nhà, nàng ơi? Kìa ai đội đá vá trời? Kìa ai trị thủy cho đời bình yên Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời? Xin em giảng rõ từng nơi từng người. Thành Hà nội năm cửa, chàng ơi! Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng. Nước sông Thương bên đục bên trong, Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh. Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh, Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây. Trên trời có chín từng mây, Dưới sông lắm nước, núi nay lắm vàng. Chùa Hương Tích mà lại ở hang; Trên rừng lắm gỗ thời chàng biết không? Ông Nguyễn Minh Không xin được túi đồng, Trên trời lại có con sông Ngân Hà. Nước Tàu dệt gấm thêu hoa; Ông Hữu Sào sinh ra cửa, ra nhà, chồng ơi! Bà Nữ-Oa đội đá vá trời; Vua Đại Vũ trị thủy cho đời bình yên Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời, Em xin giảng rõ từng nơi nhiều người Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười *Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Cần nắm được đặc điểm thể loại của ca dao; các b/p NT thường được sử dụng và nội dung được biểu đạt qua mỗi bài ca dao. - Thông kê các biện pháp NT đã được sử dụng ở các bài ca dao - Tiếp tục tìm hiểu về các biện pháp nghệ thuật trong ca dao- dân ca - Học thuộc lòng các bài ca dao đã phân tích. - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao. - Buổi sau tìm hiểu về tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20 /9/2019 Ngày dạy: 6
  7. Buổi 2 : Tiết 4-5-6 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Từ ghép, từ láy) ÔN TẬP VĂN BẢN Cổng trường mở ra A. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lí thuyết về từ ghép, từ láy Củng cố, khắc sâu kiến thức vè văn bản Cổng trường mở ra 2. Kỹ năng: Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại.Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản. 3. Thái độ: - Sử dụng từ đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ vào việc viết văn. => Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ . B. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học - HS: Ôn tập lại kiến thức C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Tiết 4 I. Lí thuyết 1. Từ ghép Có mấy loại từ ghép? Nêu đặc điểm - Có 2 loại: của từ loại từ ghép? Cho ví dụ minh + Từ ghép chính phụ: họa? Ví dụ: Ông nội, ông ngoại . + Từ ghép đẳng lập: Ví dụ: Bàn ghế, sách vở Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn ghép đẳng lập được hiểu như thế nghĩa chính. nào? - Nghĩa củ từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa củ từ tạo nên nó. 2. Từ láy Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ - Có 2 loại từ láy: láy? Cho ví dụ minh họa? + Từ láy toàn bộ: Ví dụ: Ầm ầm, chiêm chiếp, xanh xanh, . + Từ láy bộ phận: Ví dụ: Liêu xiêu, long lanh ,mếu máo, Nghĩa của từ láy được tạo thành là do - Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu? đặc điểm âm thanh của tiếngva2 sự hòa phối âm thanh giữ các tiếng trong trường từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc)thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc 7
  8. như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc sắc thái nhấn manh. Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập áp dung Học sinh hoàn thành các bài tập còn - Bài tập trong sách giáo khoa lại trong sách giáo khoa - Bài tập thêm - Nếu còn thời gian gv cho học sinh * Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 viết đoạn văn có sử dung linh hoạt từ câu trong đó có sử dụng các tứ ghép, từ ghép và từ láy láy - Học sinh làm bài Gv thu bài củ một số em học sinh chấm điểm . II. Luyện tập: Tiết 5: Luyện tập Bài tập 1 - Bài tập 1 GV cho HS sắp xếp các từ Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng đã cho vào bảng phân loại. phân loại từ ghép: - Học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. - Bài tập 2 GV cho HS nối cột để tạo Bài tập2 từ ghép Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để tạo thành một từ ghép. A B Bút tôi Xanh mắt Mưa bi Vôi gặt Thích ngắt Mùa ngâ - Bài tập 3 GV cho HS Xác định từ Bài tập 3 ghép trong các câu đã cho. Xác định từ ghép trong các câu sau : a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Nếu không có điệu Nam ai Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi. Nếu thuyền độc mộc mất đi Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em. c. Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. - Bài tập 4 GV cho HS tìm từ ghép Bài tập 4 : và phân loại chúng. Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại : “ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội hai bên 8
  9. đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc.” - Bài tập 5 GV cho HS phân loại từ Bài tập 5: ghép Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ láy : “Long lanh, khó khăn, vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu” - Bài tập 6 GV cho HS Điền thêm Bài tập 6. các từ để tạo thành từ láy Điền thêm các từ để tạo thành từ láy. - Rào . ; .bẩm; .tùm; nhẻ; lùng; chít; trong ; ngoan ; lồng ; mịn ; bực .;đẹp . Bài tập7 : - GV cho HS làm bài tập 7. Cho nhóm từ sau : “ Bon bon, mờ mờ, xanh xanh, lặng lặng, cứng cứng, tím tím, nhỏ nhỏ, quặm quặm, ngóng ngóng ”. Tìm các từ láy toàn bộ không biến âm, các từ láy toàn bộ biến âm? Bài tập 8 Ph©n biÖt, so s¸nh nghÜa cña tõ nghÐp víi nghÜa cña c¸c tiÕng: a. èc nhåi, c¸ trÝch, d­a hÊu . b. ViÕt l¸ch, giÊy m¸, chî bóa, quµ c¸p. c. Gang thÐp, m¸t tay, nãng lßng. * Gîi ý: Cã mét sè tiÕng trong cÊu t¹o tõ ghÐp ®· mÊt nghÜa, mê nghÜa. Tuy vËy ng­êi ta vÉn x¸c ®Þnh ®­îc ®ã lµ tõ ghÐp CP hay ®¼ng lËp. Cô thÓ: Nhãm a: NghÜa cña c¸c tõ ghÐp nµy hÑp h¬n nghÜa cña tiÕng chÝnh tõ ghÐp CP. Nhãm b: NghÜa cña c¸c tõ ghÐp nµy kh¸i qu¸t h¬n nghÜa cña c¸c tiÕng tõ ghÐp §l. Nhãm c: M¸t tay cã nghÜa kh¸c “m¸t” + “tay”. NghÜa cña c¸c tõ ghÐp nµy ®· bÞ chuyÓn tr­êng nghÜa so víi nghÜa cña c¸c tiÕng. Bµi tËp 9: H·y t×m c¸c tõ ghÐp vµ tõ l¸y cã trong VD sau. 9
  10. a. Con tr©u rÊt th©n thiÕt víi ng­êi d©n lao ®éng. Nh÷ng tr©u ph¶i c¸i nÆng nÒ, chËm ch¹p, sèng cuéc sèng vÊt v¶, ch¼ng mÊy lóc th¶nh th¬i. V× vËy, chØ khi nghÜ ®Õn ®êi sèng nhäc nh»n, cùc khæ cña m×nh, ng­êi n«ng d©n míi liªn hÖ ®Õn con tr©u. b. Kh«ng g× vui b»ng m¾t B¸c Hå c­êi. Quªn tuæi giµ t­¬i m·i tuæi hai m­¬i. Ng­êi rùc rì mét mÆt trêi c¸ch m¹ng. Mµ ®Õ quèc lµ loµi d¬i hèt ho¶ng. §ªm tµn bay chËp cho¹ng d­íi ch©n Ng­êi. • Gîi ý: a.- C¸c tõ ghÐp: con tr©u, ng­êi d©n, lao ®éng, cuéc sèng, cùc khæ, n«ng d©n, liªn hÖ. - C¸c tõ l¸y: th©n thiÕt, nÆng nÒ, chËm ch¹p, vÊt v¶, th¶nh th¬i, nhäc nh»n. b- Tõ ghÐp: tuæi giµ, ®«i m­¬i, mÆt trêi, c¸ch m¹ng, ®Õ quèc, loµi d¬i. - Tõ l¸y: rùc rì, hèt ho¶ng, chËp cho¹ng. Bµi tËp 10: Cho c¸c tõ l¸y: Long lanh, khã kh¨n,vi vu, nhá nh¾n, ngêi ngêi, bån chån, hiu hiu, linh tinh, loang lo¸ng, th¨m th¼m, tim tÝm. H·y s¾p xÕp vµo b¶ng ph©n lo¹i: L¸y toµn bé L¸y bé phËn Bµi tËp 11: §Æt c©u víi mçi tõ sau: A. L¹nh lïng. B. L¹nh lÏo. C. Lµnh l¹nh. D. Nhanh nh¶u. §. Lóng tóng. Bµi tËp 12: H·y t×m & ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c¸c tõ l¸y trong ®o¹n th¬ sau: a.VÇng tr¨ng v»ng vÆc gi÷a trêi. §inh ninh hai miÖng, mét lêi song song. . . (TkiÒu-NDu) b.Gµ eo ãc g¸y s­¬ng n¨m trèng. Hße phÊt ph¬ rñ bãng bèn bªn. Kh¾c giê ®»ng ®½ng nh­ niªn. Mèi sÇu d»ng dÆc tùa miÒn biÓn xa. . . (Chinh phô ng©m) 10
  11. c.Lom khom d­íi nói, tiÒu vµi chó, L¸c ®¸c bªn s«ng chî mÊy nhµ. (Bµ huyÖn Thanh Quan) d.N¨m gian nhµ cá thÊp le te. Ngâ tèi ®ªm s©u ®ãm lËp lße. L­ng dËu phÊt ph¬ mµu khãi nh¹t. Lµn ao lãng l¸nh bãng tr¨ng loe. (Thu Èm-NKhuyÕn) ®.Chó bÐ lo¾t cho¾t. C¸i s¾c xinh xinh. C¸i ch©n tho¨n tho¾t. C¸i ®Çu nghªnh nghªnh. (L­îm- Tè H÷u) - Tiết 6: Ôn tập V¨n b¶n : Cæng tr­êng më ra ? Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và người con có gì khác nhau? 1. Tâm trạng của người con: Háo hức nhưng thanh thản, nhẹ nhàng, Điều đó được thể hiện ở những chi tiết nào? vô tư. - Người con: Ngủ dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo, trong lòng không có mối bận tâm nào ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho 2. Tâm trạng của người mẹ: kịp giờ, háo hức dọn dẹp đồ chơi giúp mẹ từ -Thao thức không ngủ, phấp phỏng suy nghĩ triền miên. chiều. Tâm trạng háo hức nhưng vô tư, trẻ con. -Nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình. - Người mẹ: +Không ngủ được. + Chuẩn bị quần áo mới, cặp sách mới, + Đắp mềm, buông mùng cho con, Tâm trạng thao thức và hồi hộp, phấp phỏng suy nghĩ triền miên. ? Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? - HS thảo luận, trao đổi vì: + Lo lắng chuẩn bị cho con. 11
  12. + Phần vì nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình: Cứ nhắm mắt lại là mẹ dường như nghe tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm, cứ vào cuối thu Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”. ? Trong bài văn, có phải người mẹ đang nói trực ->Thể hiện đức hi sinh thầm lặng của tiếp với con không? Theo em người mẹ đang người mẹ vì sự tiến bộ của con cái, tin tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? tưởng ở tương lai của con. (HS khá - giỏi). - Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc nói với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thưc ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại những kỷ niệm của riêng 3. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường: mình. - Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, những điều thầm kín khó Nhà trường là môi trường giáo dục con nói bằng lời trực tiếp. người toàn diện, phù hợp với yêu cầu của xã hội. ? Trong đêm không ngủ, người mẹ đã chăm sóc giấc ngủ của con, nhớ tới những kỷ niệm thân thương về bà ngoại và mái trường xưa. Tất cả cho em hình dung về một bà mẹ như thế nào? - Một lòng vì con. Lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ Đức hi sinh thầm lặng cảu người mẹ. - Yêu thương người thân: Nhớ thương bà ngoại. - Nhớ thương yêu quý mái trường xưa. - Tin tưởng ở tương lai của con cái. ? Người mẹ nghĩ về vai trò của toàn xã hội đối với giáo dục thế hệ trẻ. Em thử suy nghĩ xem * Nghệ thuật: -Giọng văn tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng. câu văn nào trong bài nói lên tàm quan trọng -Sử dụng phương thức biểu cảm. của nhà trường đối với thế hệ trẻ? *Nội dung: - Vai trò của nhà trường đối với cuộc sống, đối - Tình mẫu tử cao đẹp. với mỗi con người: “Mỗi sai lầm trong giáo dục -Vai trò to lớn của nhà trường đối với sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai cuộc sống mỗi con người. lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hằng dặm sau này”. 12
  13. ? Cái thế giới mà người mẹ đã bước vào sau cánh cổng trường được nhắc lại ở cuối bài: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em đã học qua lớp 1, bây giờ em hiểu thế giới kỳ diệu ấy là gì? (thảo luận). -Thế giới kỳ diệu đó là: +TG của những điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lý làm người. +TG của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lý thú và kì diệu. +TG của tình bạn, tình nghĩa thầy trò cao đẹp và thuỷ chung . +TG của những ước mơ và khát vọng bay bổng Bµi 1: .H·y nhËn xÐt chç kh¸c nhau cña t©m tr¹ng ng­êi mÑ & ®øa con trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng, chØ ra nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ ë trong bµi . Gîi ý: MÑ Con. - Tr»n träc, kh«ng ngñ, b©ng - H¸o høc khu©ng, xao xuyÕn - MÑ thao thøc. MÑ kh«ng lo - Ng­êi con c¶m nhËn ®­îc sù quan nh­ng vÉn kh«ng ngñ ®­îc. träng cña ngµy khai tr­êng, nh­ thÊy - MÑ lªn gi­êng & tr»n träc, m×nh ®· lín, hµnh ®éng nh­ mét ®øa trÎ suy nghÜ miªn man hÕt ®iÒu nµy “lín råi”gióp mÑ dän dÑp phßng & thu ®Õn ®iÒu kh¸c v× mai lµ ngµy khai xÕp ®å ch¬i. tr­êng lÇn ®Çu tiªn cña con. - GiÊc ngñ ®Õn víi con dÔ dµng nh­ uèng 1 ly s÷a, ¨n 1 c¸i kÑo. Bµi 2: Theo em,t¹i sao ng­êi mÑ trong bµi v¨n l¹i kh«ng ngñ ®­îc? H·y ®¸nh dÊu vµo c¸c lÝ do ®óng. A. V× ng­êi mÑ qu¸ lo sî cho con. B. V× ng­êi mÑ b©ng khu©ng xao xuyÕn khi nhí vÒ ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña m×nh tr­íc ®©y. C. V× ng­êi mÑ bËn dän dÑp nhµ cöa cho ng¨n n¾p, gän gµng. D. V× ng­êi mÑ võa tr¨n trë suy nghÜ vÒ ng­êi con, võa b©ng khu©ng nhí vÌ ngµy khai tr­êng n¨m x­a cña m×nh. Bµi 3: “Cæng tr­êng më ra” cho em hiÓu ®iÒu g×? T¹i sao t¸c gi¶ l¹i lÊy tiªu ®Ò nµy. Cã thÓ thay thÕ tiªu ®Ò kh¸c ®­îc kh«ng? 13
  14. *Gîi ý: Nhan ®Ò “Cæng tr­êng më ra” cho ta hiÓu cæng tr­êng më ra ®Ó ®ãn c¸c em häc sinh vµo líp häc, ®ãn c¸c em vµo mét thÕ giíi k× diÖu, trµn ®Çy ­íc m¬ vµ h¹nh phóc. Tõ ®ã thÊy râ tÇm quan träng cña nhµ tr­êng ®èi víi con ng­êi. Bµi 4: T¹i sao ng­êi mÑ cø nh¾m m¾t l¹i lµ “ d­êng nh­ vang lªn bªn tai tiÕng ®äc bµi trÇm bæng ®­êng lµng dµi vµ hÑp”. *Gîi ý : Ngµy ®Çu tiªn ®Õn tr­êng, còng vµo cuèi mïa thu l¸ vµng rông, ng­êi mÑ ®­îc bµ d¾t tay ®Õn tr­êng, ®ù ngµy khai gi¶ng n¨m häc míi. Ngµy ®Çu tiªn Êy, ®· in ®Ëm trong t©m hån ng­êi mÑ, nh÷ng kho¶nh kh¾c, nh÷ng niÒm vui l¹i cã c¶ nçi choi v¬i, ho¶ng hèt. Nªn cø nh¾m m¾t l¹i lµ ng­êi mÑ nghÜ ®Õn tiÕng ®äc bµi trÇm bæng ®ã. Ng­êi mÑ cßn muèn truyÒn c¸i r¹o rùc, xao xuyÕn cña m×nh cho con, ®Ó råi ngµy khai tr­êng vµo líp mét cña con sÏ lµ Ên t­îng s©u s¾c theo con suèt cuéc ®êi. Bµi 5: Ng­êi mÑ nãi: “ B­íc qua c¸nh cæng tr­êng lµ mét thÕ giíi k× diÖu sÏ më ra”. §· 7 n¨m b­íc qua c¸nh cæng tr­êng b©y giê, em hiÓu thÕ giíi k× diÖu ®ã lµ g×? A. §ã lµ thÕ giíi cña nh÷ng ®iÌu hay lÏ ph¶i, cña t×nh th­¬ng vµ ®¹o lÝ lµm ng­êi. B. §ã lµ thÕ giíi cña ¸nh s¸ng tri thøc, cña nh÷ng hiÓu biÕt lÝ thó vµ k× diÖu mµ nh©n lo¹i hµng ngµn n¨m ®· tÝch lòy ®­îc. C. §ã lµ thÕ giíi cña t×nh b¹n, cña t×nh nghÜa thÇy trß, cao ®Ñp thñy chung. D. TÊt c¶ ®Òu ®óng. Bµi 6: C©u v¨n nµo nãi lªn tÇm quan träng cña nhµ tr­êng ®èi víi thÕ hÖ trÎ? A. Ai còng biÕt r»ng mçi sai lÇm trong gi¸o dôc sÏ ¶nh h­ëng ®Õn c¶ mét thÕ hÖ mai sau. B. Kh«ng cã ­u tiªn nµo lín h¬n ­u tiªn gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ cho t­¬ng lai. C. B­íc qua c¸nh cæng tr­êng lµ mét thÕ giíi k× diÖu sÏ më ra. D. TÊt c¶ ®Òu ®óng 4. Hướng dẫn học bài - Ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học - Làm các bài tập ở SGK - Làm thêm các bài tập ngoài có liên quan - Gắn các kiến thức tiếng Việt với các văn bản và Tập làm văn - Tìm hiểu về đại từ và từ Hán việt chuẩn bị cho buổi học sau RÚT KINH NGHIỆM 14
  15. Ngày soạn: 29/9/2019 Ngày dạy: 15
  16. Buổi 3 : Tiết 7-8-9 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT( Đại từ, từ Hán Việt) Ôn tập văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” A. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lí thuyết về đại từ, từ Hán Việt Củng cố, khắc sâu kiến thức vè văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê” 2. Kỹ năng: Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại, từ HV. Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản. 3. Thái độ: - Sử dụng từ đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ vào việc viết văn. => Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ . B. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập lại kiến thức C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học A. Ôn tập Tiếng Việt Tiết 7 I. Lí thuyết 1. Đại từ - Đại từ là từ chỉ người, sự vật, hoạt Thế nào là đại từ? Đại từ giữ chức vụ động, tính chất gì trong câu? - Chức vụ: làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ * Các loại đại từ: có 2 loại Có mấy loại đại từ? Đó là những loại - Đại từ dùng để trỏ: họ, nó nào? - Đại từ dùng để hỏi: ai, gì, bao nhiêu 2. Từ Hán Việt - Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt được Đơn vị nào cấu tạo nên từ Hán Việt? gọi là Yếu tố Hán Việt - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không đứng độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau * Có hai loại từ ghép Hán Việt Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Từ + Từ ghép đẳng lập: các yếu tố bình ghép Hán Việt giống và khác từ ghép đẳng nhau về mặt ngữ pháp: sơn hà, thuần Việt ở chỗ nào? giang sơn + Từ ghép chính phụ: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: ái quốc, thủ môn Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng * Điểm khác với từ ghép thuần Việt: Có 16
  17. phân loại từ ghép yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau vd: tái phạm, thạch mã * Tác dụng của từ Hán Việt Từ Hán Việt có mấy tác dụng? Đó là + Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái những tác dụng nào? độ tôn kính. Vd: phụ nữ - đàn bà + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ + + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa * Không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm Vì sao không nên lạm dụng từ Hán cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu Việt? trong sáng, không phù hợp với hoàn * Nếu còn thời gian, gv hướng dẫn hs cảnh giao tiếp. làm các bài tập trong sgk mà các tiết học trước chưa làm hết. II. Luyện tập: Tiết 8 Bài tập1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ? A. Thiên lí . B. Thiên thư . C. Thiên hạ . D. Thiên thanh . Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước 2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải câu trả lời đúng là từ ghép đẳng lập ? A. Xã tắc B. Quốc kì . C. Sơn thủy . D. Giang sơn . Bài tập 2 : Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán – Việt trong thành ngữ sau: “Tứ hải giai huynh đệ” Bài tập 3 : Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt : “Thiên địa, đại lộ, Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán khuyển mã, hải đăn , kiên cố, tân binh, – Việt trong thành ngữ sau : nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp” Bài tập 4 : Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao ghép Hán Việt sau : “Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ” Bài tập 5 : Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau 17
  18. Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao a) Ai ơi có nhớ ai không sau Trời mưa một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiếc ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô ( Trần Tế Xương) Tìm và phân tích đại từ trong những b) Chê đây lấy đấy sao đành câu sau Chê quả cam sành lấy quả quýt khô ( Ca dao) c) Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ ( Ca dao) Bài tập 6: Giải nghĩa các thành ngữ Hán Việt Tứ cố vô thân: không có người thân thích. Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý nói dài dòng không có giới hạn. Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó. Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may mắn. Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm một việc gì đó. Bài tập 7: Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố " nhân ". Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật. Bài tập 8: Tìm từ Hán – Việt có trong những câu thơ sau: a. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc ( Xuân Quỳnh) b. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt Nước còn cau mặt với tan thương. ( Bà Huyện Thanh Quan) c.Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo ( Nguyễn Du) d.Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng ( Minh Huệ) A,Chiến đấu, tổ quốc. B,Tuế tuyệt, tan thương.C,Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo. D,Dân công. Bài tập 9: Đọc đoạn văn sau, tìm những từ Hán – Việt, cho biết chúng được dùng với sắc thái gì? " Lát sau, ngài đến yết kiến, vương vở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rõ lòng thành của mình. Vương mừng rỡ nói. Ngài thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi vầ nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi". Các từ Hán- Việt: ngài, vương, > sắc thái trang trọng, tôn kính. Yết kiến -> sắc thái cổ xưa. Bài tập 10: Tìm các từ Hán Việt tương ứng với các từ sau. Cho biết các từ Hán Việt đó dùng để làm gì? Vợ, chồng, con trai, con gái, trẻ can, nhà thư, chất trận Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa. Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 11: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n (5 – 7 c©u ) chñ ®Ò tù chän cã sö dông tõ h¸n viÖt Học sinh thực hiện viết đoạn văn Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Tiết 9 B. Ôn tập văn bản “Cuộc chia 18
  19. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt ? Nhan đề truyện gợi lên điều gì? tay của những con búp bê” - Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô 1- Nhan đề của truyện tư, ngây thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay -> - Tên truyện gợi tình huống buộc tên truyện gợi tình huống buộc người đọc người đọc phải theo dõi, chú ý theo dõi, góp phần thể hiện ý định của t/ g) và góp phần thể hiện ý định của -HS đọc từ “ Gia đình tôi khá giả” đến “ vừa tác giả đi vừa trò chuyện” ? Tìm những chi tiết trong truyện nói về tình 2. Tình cảm của hai anh em cảm của hai anh em Thành - Thuỷ? Thành và Thuỷ - Rất thương nhau - Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo - Rất thương nhau cho anh - Thuỷ mang kim ra tận sân vận - Thành chiều nào cũng đón em đi học về động vá áo cho anh - Nắm tay nhau trò chuyện - Thành chiều nào cũng đón em - Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em - Thuỷ thương anh, để con vệ sĩ gác cho anh. ? Em có nhận xét gì về t/c của hai anh em? - Chia đồ chơi: Thành nhường ? Khi Thành chia hai con búp bê sang hai bên hết cho em Thuỷ nói và hành động gì? - Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho - Tru tréo, giận dữ: Anh lại chia rẽ con vệ sĩ anh với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?” -> Rất mực gần gũi, thương yêu, ? Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này có chia sẻ và quan tâm lẫn nhau. gì mâu thuẫn? (Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê, mặt khác T lại thương anh, muốn để con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh) ?Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn này được không?(Thảo luận- 2p ) (Chỉ có một cách: gđ Thuỷ phải đoàn tụ) ? Kết thúc truyện , Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào?Cách giải quyết ấy gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì? ( Thuỷ để cả hai con búp bê gần nhau không để chúng phải chia lìa) GV: Búp bê không xa nhau nhưng con người phải xa nhau, đó là chi tiết xúc động và hàm chứa ý nghĩa sâu sắc khiến người đọc càng thêm thương cảm một bé gái giàu lòng vị tha, nhân ái bao la, nỗi xót đau càng như cứa vào lòng người đọc -> sự chia tay của hai em nhỏ thật không nên xảy ra. -HS quan sát tranh- trang 22 Mô tả nội dung của bức tranh ( Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai con 19
  20. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt búp bê sang hai bên, Thuỷ giận dữ tru tréo HS đọc “ gần trưa ”) ? Tìm những chi tiết miêu ta tình cảm của Thuỷ với các bạn và cô giáo? -Thuỷ nức nở - Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa 3. Cuộc chia tay của hai anh - Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt em Thành - Thuỷ tay Thuỷ ? Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy? ? Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và khiến em xúc động nhất? Vì sao? - Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa do - Thuỷ như mất hồn, mặt xanh nhà bà ngoại xa trường quá như tàu lá -> so sánh GV: một em bé không được đến trường đó là - Khóc nức nở, dặn dò điều đau xót nhất đối với tất cả chúng ta Láy Các từ “ thút thít”, “ nức nở”, “ sững sờ” - Thành: mếu máo, đứng như miêu tả tâm trạng của Thuỷ và các bạn -> các chôn chân từ láy đó là những loại từ láy nào, chúng ta Sử dụng từ láy, so sánh tìm hiểu sau -> Vô cùng đau đớn, buồn tủi ? Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng của Thành như thế nào? (Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình thường Tổng kết: và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật) * Nghệ thuật: ? Vì sao Thành có tâm trạng đó? - Xây dựng tình huống tâm lí. (Khi mọi vật vẫn b/thường, hai a/e phải chịu - Lựa chọn ngôi thứ nhất. đựng nỗi mất mát. T/hồn mình nổi giông bão, - Khắc hoạ hình tượng nhân vật đất trời sụp đổ -> mọi người bình thường) trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về Đọc đoạn cuối- trang 25 sự lựa chọn, ứng xử của những ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của Thuỷ khi người làm cha mẹ. thật sự phải rời xa anh? - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự * Thuỷ: như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> việc so sánh. Lấy vệ sĩ đặt lên giường anh -> hôn *Nội dung: nó, khóc nức nở, dặn dò, lấy con Em nhỏ đặt Tác muốn người đọc hiểu rằng tổ bên con vệ sĩ ấm gia đình là vô cùng quy giá * Thành: mếu máo, đứng như chôn chân và quan trọng mọi người hãy cố - Tâm trạng của hai anh em? gắng bảo vệ & gìn giữ đừng vì - HS q/sát tranh ( trang 25) mô tả bức tranh? một lí do gì mà làm tổn hại đến đến tình cao quý ấy . Đồng thời truyện còn ca ngợi tình cảm anh em trong sáng . 4. Hướng dẫn học bài - Ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học - Làm các bài tập ở SGK 20