Giáo án Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Thêm trạng ngữ cho câu - Vũ Thị Ánh Tuyết

docx 35 trang ngohien 21/10/2022 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Thêm trạng ngữ cho câu - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_theo_cv5512_them_trang_ngu_cho_cau_vu.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Thêm trạng ngữ cho câu - Vũ Thị Ánh Tuyết

  1. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6 Thời gian thực hiện: 1 (89) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Nhận biết các loại trạng ngữ. - Biết sử dụng trạng ngữ khi đặt câu. 3.Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình cảm đối với ngôn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu đẹp của TV. - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, chủ động trong học tập và biết giúp đỡ, học hỏi bạn bè xung quanh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  2. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức b, Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với cách thêm trạng ngữ cho câu bằng trò chơi “Đóng vai” c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Đóng vai” Luật chơi:    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  3. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    -Nhóm (hai bạn) hãy tạo một đoạn hội thoại ngắn với chủ đề Học tập. Trong đó, có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, 1 câu rút gọn. -Thời gian chuẩn bị: 1 phút. -Thời gian trình bày: 1 phút. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu đã phân tích ngữ pháp - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Trong một câu, xét về cấu tạo ngữ pháp, ngoài thành phần chủ ngữ và vị ngữ còn có các thành phần phụ có tác dụng bổ sung thông tin cho nòng cốt câu. Một trong các thành phần phụ quen thuộc là trạng ngữ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Nhận biết các loại trạng ngữ. - Biết sử dụng trạng ngữ khi đặt câu. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu, nhận biết các loại trạng ngữ, biết sử dụng trạng ngữ khi đặt câu.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  4. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    c. Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả bài tập nhanh của học sinh.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  5. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Đặc điểm của trạng ngữ - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thông câu 1. Ví dụ: SGK/ 39. hỏi , phiếu bài tập, trò chơi. 2. Nhận xét. - Giáo viên đưa ví dụ trên máy chiếu - Dưới bóng tre xanh: Nơi chốn. - Phát phiếu học tập - Đã từ lâu đời: Thời gian. - Đời đời, kiếp kiếp: Thời gian. - Nêu yêu cầu: hs thảo luận nhóm (2 bàn một nhóm) - Đã mấy nghìn năm: Thời gian. ?Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Từ nghìn đời nay: Thời gian. 1.Dựa vào kiến thức tiểu học, hãy xác định trạng ngữ => Có thể chuyển vị trí các trạng trong các câu trên? ngữ trên lên đầu câu, cuối câu 2.Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những hoặc giữa câu. nội dung gì? 3.Có thể chuyển các trạng ngữ trên sang những vị trí * Đặc điểm của trạng ngữ. - Nội dung: Trạng ngữ bổ sung nào trong câu? thông tin về thời gian, nơi chốn,    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  6. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    - Học sinh tiếp nhận nguyên nhân, mục đích, phương * Phát phiếu học tập tiện, cách thức. - Phân loại: - Nêu yêu cầu: hs thảo luận nhóm (2 bàn một nhóm) Trạng ngữ Dấu hiệu Thời gian Nay, mai, hôm qua, tối, sáng Địa điểm Giới từ chỉ vị trí (trong, ngoài, bên, dưới, trên )+Danh từ. Mục đích Để, nhằm, vì Nguyên Vì, do, tại, bởi nhân Phương Bằng, với * Trò chơi: tiện Cách thức Qua, với, một cách, như - Hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu, cuối hoặc giữa câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ có một quãng nghỉ (khi nói) hoặc một dấu phảy (khi viết). * Ghi nhớ: SGK/ 39. * Thảo luận: - Giáo viên: Quan sát, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và hỗ trợ hs khi cần. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận, trả lời. - Học sinh làm phiếu bài tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  7. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    - Đại diện nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bản 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập - Nhận biết câu đặc biệt trong những trường hợp cụ thể. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK. c. Sản phẩm: Kết quả bài tập của Hs    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  8. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Luyện tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua các bài tập 1. Bài 1(39 ): Bài tập 1: SGK trang 39, GV cho HS làm bài 1,2,3 tương ứng - Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - GV cho HS: thảo luận trình bày bảng GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: - Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - GV cho HS: Thảo luận trình bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng(Theo bảng phần phụ chú) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh làm việc cá nhân -> làm việc nhóm -> thống nhất kết quả vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện trình bày trước lớp - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời. Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. b. Nội dung: Gv đưa tình huống qua clip, viết đoạn văn    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  9. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    c. Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. d. Tiến trình hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv đưa clip và nêu nhiệm vụ: Bài tập: Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về mùa xuân, trong đó có sử dụng trạng ngữ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát, làm bài - Thống nhất trong nhóm, cử đại diện trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Đại diện nhóm trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Nhận xét, đánh giá kêt quả thực hiện nhiệm vụ của H.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  10. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6 Thời gian thực hiện: 1 (90) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh 3.Phẩm chất: + Học tập tự giác, tích cực. + Yêu thích bộ môn. + Vận dụng vào thực tế bài làm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  11. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức b, Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận văn chứng minh qua tinh huống giả định. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua tình huống ? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng em là học sinh lớp 7 trường THCS thì em sẽ làm thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời: đưa phù hiệu, vở ghi bài học cho người đó để chứng minh. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  12. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    - Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv: Đây là 1 tình huống cần chứng minh trong đời sống, ta dùng những chứng cứ có thật để chứng minh lời nói của mình là đúng. Vậy,trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật, là đáng tin cậy ta làm thế nào, chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh hiểu bài mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả bài tập nhanh của học sinh. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I-Mục đích và phương pháp - Giáo viên yêu cầu:câu hỏi của gv chứng minh: - Học sinh tiếp nhận: nghe và trả lời, trao đổi để trả lời 1. Chứng minh trong đời sống ?Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đời sống khi nào người ta cần CM ? HS : Những lúc cần bảo vệ ý kiến của mình (trước tập thể, trc người khác) là đúng, là có thật. Vd: +Khi cần cm mình là 1 công dân nước VN. -Trong đời sống: Chứng minh là +Khi cần cm về ngày sinh của mình. dùng những chứng cứ xác thực để +CM mình không lấy bút của bạn. chứng tỏ điều gì đó là đáng tin ?Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời nói của mình là thật, cậy. em phải làm như thế nào ?    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  13. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    -Dùng những chứng cứ có thật để chứng minh: đưa -Trong văn bản nghị luận:Chứng chứng minh thư, giấy khai sinh, cho xem cặp sách minh là phép lập luận dùng những ?Thế nào là CM trong đời sống ? lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết *Chứng minh là dùng những bằng chứng thuyết phục, phục để chứng tỏ 1 luận điểm nào bằng chứng ấy có thể là người (nhân chứng), vật (vật đó là đáng tin cậy. chứng), sự việc, số liệu ?Trong văn bản nghị luận, người ta chỉ s.dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy ? -Gv: Những d.c trong văn nghị luận phải hết sức chân thực, tiêu biểu. Khi đưa vào bài văn phải được lựa chọn, p.tích. Dẫn chứng trong văn chương cũng rất đa dạng đó là những số liệu cụ thể, những câu chuyện, sự việc có thật. Và d.c chỉ có g.trị khi có xuất xứ rõ ràng và được thừa nhận. * Thảo luận nhóm: -HS đọc bài văn: “Đừng sợ vấp ngã” và thảo luận nhóm các câu hỏi sau: ?Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì?Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó? 2. Chøng minh trong v¨n b¶n ?Để khuyên ng. ta“đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập nghÞ luËn : a. Ví dụ: “ Đừng sợ vấp ngã” luận như thế nào? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể ? b.Nhận xét: ?Em hiểu thế nào là phép lập luận CM trong văn nghị *Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. luận ? * Câu văn mang luận điểm: ? Hãy chỉ ra bố cục của bài văn và cách lập luận ? + Đã bao lần bạn vấp ngã mà -Vấp ngã là thường: không hề nhớ không sao đâu. + Lần đầu tiên chập chững + Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. + Lần đầu tiên tập bơi Điều đáng lo sợ hơn là bạn hết +Lần đầu tiên đánh bóng bàn mình. - Đưa ra những người nổi tiếng cũng bị vấp ngã: Oan- *Lập luận: Đít-xnây đến En ri cô Ca ru xô là những người đã từng - Vấp ngã là chuyện bình thường    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  14. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở - Nhiều người nổi tiếng cũng thành nổi tiếng. từng vấp ngã nhưng đã thành ?Các chứng cớ dẫn ra có đáng tin cậy không ? Vì sao ? công: 5 dẫn chứng cụ thể, tiêu (Rất đáng tin cây, vì đây đều là những người nổi tiếng, biểu được nhiều người biết đến). - Điều đáng sợ là thiếu sự cố gắng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  Lập luận đáng tin cậy vì : - Học sinh: làm việc cá nhân, nhóm + Lí lẽ , bằng chứng chân thực được thừa nhận. - Giáo viên: theo dõi, hướng dẫn, gợi ý cho Hs + Chặt chẽ , hợp lí Bước 3: Báo cáo kết quả: *Ghi nhớ: sgk (42 ). Hs trả lời miệng, đại diện báo cáo. Bước 4: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV : Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã tg đó sd pp lập luận CM bằng một loạt chứng cứ cụ thể, thật đáng tin cậy và thuyết phục. HS đọc ghi nhớ/42 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK. c. Sản phẩm: Kết quả bài tập của Hs    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  15. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Luyện tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua các bài tập Văn bản :“ Không sợ sai - Giáo viên yêu cầu: lầm ” ? Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu văn mang * Luận điểm: không sợ sai luận điểm đó? lầm, được cụ thể hoá: Nhan ?Để chứng minh luận điểm của mình, người viết nêu ra đề bài văn và câu kết văn bản. những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức * Luận cứ : các câu văn còn thuyết phục không? lại. ?Cách lập luận chứng minh bài này có gì khác bài: “Đừng sợ  Hiển nhiên , đúng với thực tế , hợp lí  có sức vấp ngã”? thuyết phục. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ *Cách lập luận chứng minh - Học sinh: làm việc cá nhân làm bài sau đó cùng thảo luận : theo nhóm đã chia, ghi kết quả ra phiếu học tập của nhóm - Ở bài “ Đừng sợ vấp ngã ”: chứng minh chủ yếu bằng - Giáo viên: Theo dõi Hs làm bài cách đưa ra dẫn chứng trong Bước 3: Báo cáo kết quả: thực tế, cụ thể. Đại diện 1 nhóm lên trình bày - “ Không sợ sai lầm ”: chứng minh bằng cách dùng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ lí lẽ và phân tích lí lẽ. Yc hs nhận xét câu trả lời. Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  16. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh. d. Tiến trình hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Em hãy xác định cách lập luận “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát , động viên , hỗ trợ khi học sinh cần. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Học sinh trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  17. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6 Thời gian thực hiện: 1 (91) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh 3.Phẩm chất: + Học tập tự giác, tích cực. + Yêu thích bộ môn. + Vận dụng vào thực tế bài làm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  18. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức b, Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận bài mới bằng cách chơi trò chơi “ Đóng vai” c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sin d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Đóng vai” Luật chơi: + Các nhân vật Luận điểm, Luận cứ, Lập luận lần lượt nói vai trò của mình trong bài văn NL Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Hs phân công chuẩn bị và tập theo sự phân công của Gv từ tiết học trước Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS đóng vai. + Các nhân vật Luận điểm, Luận cứ, Lập luận lần lượt nói vai trò của mình trong bài văn NL. Bất    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  19. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    ngờ anh Bố cục chạy ra và nói: Các anh có quan trọng như nào mà không có sự chỉ đạo, sắp xếp của tôi thì cũng không có được một bài văn nghị luận hay. Và các anh cùng tôi làm một bài văn hay lại đòi hỏi phải tuân thủ các bước làm một bài văn. Tôi nói như vậy đúng không các bạn. Nếu đúng thì các bạn hãy trả lời các bước làm bài văn nghị luận chứng minh. - Nhiệm vụ: Qua xem tình huống, HS xác định vai trò của LĐ, LC, LL cũng như các bước tạo lập văn bản. Chứ chưa nắm được các bước làm bài văn nghị luận chứng minh. Nhờ cô giáo giải đáp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét -GV: giải đáp ý kiến + Tìm hiểu đề. + Tìm ý, lập dàn ý. + Viết bài. + Kiểm tra lại. GV dẫn vào bài mới: Vậy quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh có gì khác với quy trình trên không? Câu trả lời sẽ có trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh dựa vào ngữ liệu sgk, hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  20. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    c. Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả bài tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Các bước làm bài văn lập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thông câu luận chứng minh: hỏi thảo luận theo nhóm và trình bày ý kiến: ? Một học sinh đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý? Đề: Nhân dân ta thường nói: "Có ? Một HS đọc phần lập dàn ý? chí thì nên". Hãy chứng minh tình ? Một HS đọc các đoạn văn trong SGK? đúng đắn của câu tục ngữ đó. GV: Chia nhóm 1. Tìm hiểu đề tìm ý: - Nhóm 1: Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn nghị luận a. Tìm hiểu đề: chứng minh cần thực hiện những bước nào? Dựa vào - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Nội dung: chứng minh tính đúng đâu em thực hiện được các yêu cầu đó? đắn câu câu tục ngữ - Nhóm 2: Trình bày dàn ý của bài văn nghị luận chứng “ Có chí thì nên ”. minh. - Đối tượng : Câu tục ngữ . - Phạm vi dẫn chứng: - Nhóm 3,4: Có mấy cách viết mở bài? Là những cách +Văn học . nào? Lưu ý gì khi viết các đoạn văn trong bài nghị luận +Thực tế . chứng minh? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  21. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    - Các nhóm đọc nội dung thảo luận của nhóm mình trong sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. - Các nhóm lần lượt trao đổi phiếu học tập cho nhau và bổ sung ý kiến bằng bút màu khác. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận - HS dán kết quả lên bảng, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: a. N1: b. Tìm ý: * Tìm hiểu đề - Ý nghĩa của câu tục ngữ : - Đọc đề, xác định từ quan trọng. - Giải nghĩa : chí , nên. - Cách lập luận : - Xác định thể loại, yêu cầu của đề Lí lẽ và dẫn chứng ( SGK ) + Thể loại: Nghị luận chứng minh. + Đối tượng: Câu tục ngữ. + Nội dung: CM tính đúng đắn của câu tục ngữ - Các bước làm: + Đọc đề và gạch chân những từ quan trọng: 2. Lập dàn ý: Có chí thì nên, Chứng minh. a. MB: + Chỉ ra nội dung, thể loại, yêu cầu của đề. - Dẫn dắt vai trò của ý chí, nghị * Tìm ý: Trả lời câu hỏi: Là gì? Vì sao? Làm như thê lực trong cuộc sống. nào? Để CM cho luận điểm này ta có mấy cách ? Đó là gì ? Đó là những lí lẽ, dẫn chứng nào ? - Trích dẫn câu tục ngữ . b. Nhóm 2: - Khẳng định tư tưởng của câu - MB: Nêu luận điểm cần được CM tục ngữ  là chân lí . b. TB: sgk - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. - Nêu lí lẽ và dẫn chứng dể chứng - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm. minh tính đúng đắn của câu tục => Chú ý lời văn kết bài hô ứng với mở bài. Các đoạn ngữ. trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức - KB: Nờu ý nghĩa của luận điểm. chuyển tiếp ý. Dẫn chứng trong thực tế cuộc sống, trong 3. Viết bài: các tác phẩm văn học. a. Viết đoạn mở bài:    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  22. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    c. Nhóm 3: - Có 3 cách: Đi thẳng vào vấn đề, - Có 3 cách viết mở bài: Đi thẳng vào vấn đề, suy từ suy từ chung đến riêng, suy từ tâm chung đến riêng, suy từ tâm lí con người lí con người - Viết đoạn thân bài cần lưu ý: + Viết đoạn có sự liên kết: Dùng các từ liên kết: Như vậy, thật vậy, như đã nói ở trên. b.Viết đoạn thân bài: + Viết đoạn phân tích lí lẽ: Nêu lí lẽ trước rồi mới phân * Viết đoạn liên kết: Dùng các từ tích lí lẽ. liên kết: Như vậy, thật vậy, như + Viết đoạn CM: đã nói ở trên. . Chọn dẫn chứng tiêu biểu. * Viết đoạn phân tích lí lẽ: Nêu lí . Sắp xếp dẫn chứng theo 1 trật tự hợp lí. lẽ trước rồi mới phân tích lí lẽ. . Dẫn chứng người trong nước. * Viết đoạn CM: . Người ngoài nước. - Chọn dẫn chứng tiêu biểu. c. Viết đoạn kết bài: - Sắp xếp dẫn chứng theo 1 trật tự Hô ứng với luận điểm CM hợp lí. + Dẫn chứng người trong nước. ? Đọc và sửa chữa bài, cần lưu ý điều gì? + Người ngoài nước. Bước 4. Đánh giá kết quả c. Viết đoạn kết bài: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Hô ứng với luận điểm CM - Giáo viên nhận xét, đánh giá 4. Đọc và sửa chữa bài: -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bản Kiểm tra sửa lại những hạn chế trong bài viết. * Ghi nhớ : SGK/50 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK. c. Sản phẩm: Kết quả bài tập của Hs d. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Luyện tập GV: Yêu cầu Hs:    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  23. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    - HS đọc 2 đề bài. - Hai đề văn về cơ bản giống ? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở nhau vì đều mang ý nghĩa trên ? khuyên nhủ con người phải Chia nhóm: bền lòng, không nản chí Nhóm 1,2: Em sẽ làm đề văn theo các bước nào? * Kh¸c nhau : Nhóm 3,4: Lập dàn ý cho đề văn 1 - Đề 1: Khi chứng minh cần nhấn mạnh chiều thuận Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : nếu cứ có sự kiên trì , lòng Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả bền bỉ , sự quyết tâm không Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nản chí  thì sẽ thành công Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét . * Dự kiến sản phẩm. - Đề 2 : Cần chú ý cả 2 chiều thuận và nghịch. Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có + Lòng không bền , không công mài sắt, có ngày nên kim” có chí  không làm được + Tìm hiểu đề và tìm ý việc gì. + Đã quyết tâm , không nản a. Xác định yêu cầu chung của đề: Cần chứng minh tư tưởng chí  thì việc dù lớn lao , mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn phi thường như đào núi , lấp b. Ý nghĩa câu tục ngữ: biển cũng làm nên. - Câu tục ngữ đã dùng 2 hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, sự bền lòng quyết chí * Đề 1: Hãy chứng minh là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho con người ta có thể tính đúng đắn của câu tục thành công trong c/s. ngữ “Có công mài sắt, có c. Muốn chứng minh có 2 cách lập luận: Một là nêu lí lẽ rồi ngày nên kim” nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ; hai là nêu các dẫn * Lập dàn bài : chứng xác thực trước rồi từ đó rút ra lí lẽ để khẳng định vấn + MB: Giới thiệu câu tục đề. ngữ và nói rõ tư tưởng mà d. Dàn ý: nó muốn thể hiện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể - Hs đánh giá kết quả của nhóm bạn Dùng lí lẽ để phân tích - Gv đánh giá kết quả của 4 nhóm. đúc kết + KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúng đắn của nhẫn nại, sự bền lòng quyết chí là các yếu tố cực kì quan trọng    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  24. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    giúp cho con người ta có thể thành công trong c/s. 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài. c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh. d. Tiến trình hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ: ? Viết phần mở bài và kết bài cho hai đề văn trên? - HS thực hiện nhiệm vụ hđ cá nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm bài - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần. Bước 3: Báo cáo kết quả: Học sinh trình bày cá nhân. Bước 4: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  25. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP) Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6 Thời gian thực hiện: 1 (92) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Công dụng của trạng ngữ. - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Nhận biết các loại trạng ngữ. - Biết sử dụng trạng ngữ khi đặt câu. 3.Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình cảm đối với ngôn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu đẹp của TV. - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, chủ động trong học tập và biết giúp đỡ, học hỏi bạn bè xung quanh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  26. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức b, Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với cách thêm trạng ngữ cho câu bằng trò chơi “Truyền mật thư” c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  27. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7    d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Truyền mật thư” Luật chơi: -Cả lớp cùng hát một bài hát, vừa hát vừa truyền mật thư. Khi hết bài hát, mật trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ trả lời câu hỏi trong mật thư Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu đã phân tích ngữ pháp - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Trạng ngữ được coi là thành phần phụ của câu, nó bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. Vậy có khi nào trạng ngữ được dùng như một biện pháp tu từ không? Câu trả lời sẽ có trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - HS nắm được công dụng của trạng ngữ - Lấy được ví dụ về công dụng của trạng ngữ    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng