Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang" - Cù Thị Hiền

pptx 24 trang ngohien 06/10/2022 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang" - Cù Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_29_van_ban_qua_deo_ngang_cu_thi_hie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang" - Cù Thị Hiền

  1. Chân Tri Trời Thức GV : CÙ THỊ HIỀN
  2. Tiết 29 Văn bản
  3. 1. Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX. - Quê ở Hà Nội. - Là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm cĩ trong thời đại ngày xưa. Qua Đèo Ngang Thăng Long hồi cổ Chiều hơm nhớ nhà Chùa Trấn Bắc Tức cảnh chiều thu Cảnh đền Trấn Võ
  4. TIẾT 29 Văn bản QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan 2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đơ Huế nhận chức “Cung trung giáo tập”.
  5. Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang,/bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa. Giọng nhẹ Lom khom dưới núi,/tiều vài chú, nhàng, chậm, ngắt đúng Lác đác bên sơng,/chợ mấy nhà. nhịp. Đượm Nhớ nước đau lịng,/con quốc quốc, chút man Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia. mác buồn, Dừng chân đứng lại,/trời, / non, / nước, Một mảnh tình riêng,/ta với ta. - Bà Huyện Thanh Quan -
  6. Hãy nêu hiểu biết của em về địa danh Đèo Ngang?
  7. Hà Tĩnh Đèo Ngang Quảng Bình (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hồnh Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
  8. Một khúc quanh đẹp mắt của Đèo Ngang
  9. Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi cơng. Hầm cĩ chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h.
  10. Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú Đối Lác đác bên sơng,chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Đối Dừng chân đứng lại,trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta.
  11. Qua Đèo Ngang BỐ CỤC Bước tới Đèo Ngang, /bĩng xế tà, 2 câu đề: mở ý Cỏ cây chen đá, /lá chen hoa. Lom khom /dưới núi, /tiều vài chú, 2 câu thực: miêu tả cụ thể Lác đác /bên sơng, /chợ mấy nhà. cảnh và người Nhớ nước /đau lịng, /con quốc quốc, 2 câu luận: bàn luận, nhận Thương nhà /mỏi miệng, /cái gia gia. xét. Dừng chân đứng lại, /trời, non, nước, 2 câu kết: khép Một mảnh tình riêng, /ta với ta. lại ý bài thơ
  12. Bước tới ĐèoĐèo NgangNgang, bĩngbĩng xếxế tàtà,, Cỏcâycây chenchen đá, láchenchen hoa. - Thời gian: Buổi chiều tà Gợi tâm trạng buồn, mong đợi sum hợp. - Cảnh vật: Cỏ, cây, đá, lá, hoa (liệt kê) - Điệp từ:“chen” Rậm rạp, um tùm, chen chúc. => Cảnh vật hoang sơ, đầy sức sống
  13. “LomLom khomkhom dưới núi,/ tiều vài chú CN VN Lác đác bênbên sơng, /chợ mấy nhà”. VN CN - Hình ảnh: “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà” - Nghệ thuật: + Phép đối: “Lom khom > < “bên sơng” + Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác” + Số từ chỉ số lượng ít ỏi: “vài”, “mấy” + Đảo trật tự cú pháp  Cảnh vật thấp thống sự sống của con người, càng làm tăng thêm sự hoang vu, vắng vẻ của Đèo Ngang
  14. “Nhớ nước đau lịng,/ con quốc quốc VN CN Thương nhà mỏi miệng, /cái gia gia”. VN CN Tiếng chim đa da Quốc Tiếng chim cuốc Gia nhà nước - Chơi chữ đồng âm, gần âm - Phép đối - Đảo cấu trúc ngữ pháp - Ẩn dụ, điển tích: mượn tiếng kêu khắc khoải để bày tỏ nỗi lịng.  Nỗi niềm hồi cổ, nhớ nước thương nhà của tác giả.
  15. CHIM CUỐC CHIM ĐA ĐA
  16. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước cao rộng sâu Một mảnh tình riêng, ta với ta. số ít nhỏ sâu kín - “ta với ta”: đối diện với chính mình. - Đối lập: “trời, non,nước” >< “Ta với ta”.  Diễn tả nỗi buồn, cơ đơn thầm lặng của tác giả.
  17. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Nghệ thuật đối, đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ - Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng. 2. Nội dung - Cảnh đèo Ngang thống đãng, hoang sơ thấp thống sự sống con người. - Thể hiện tâm trạng cơ đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ nhớ nước thương nhà của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
  18. CẢNH ĐÈO NGANG NGÀY NAY
  19. - Về nhà học thuộc lịng bài thơ. - Nắm được giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Chuẩn bị: “ Bạn đến chơi nhà”, tìm đọc thêm tập thơ của Nguyễn Khuyến để thấy cái tài làm thơ của nhà thơ làng cảnh Việt Nam.