Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 21, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Nguyễn Thị Quyên Lương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 21, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Nguyễn Thị Quyên Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_tiet_21_bai_3_truong_hop_bang_nhau_thu.pptx
- nhacbaimoi.mp3
- nhactrangdau.mp3
- THUYETMINH.docx
- VIDEO.mp4
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 21, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh, cạnh, cạnh - Nguyễn Thị Quyên Lương
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng e-learning lần thứ 4 Tiết 21: §3.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Môn Toán/ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên Lương, Vũ Thanh Hải Email: hai72thcs@gmail.com Điện thoại di động: 01694925154 Trường THCS thị trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, Hải Phòng Giấy phép bài dự thi: CC – BY hoặc CC – BY – SA Tháng 9/2016
- 1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. - Bước đầu biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh. 3. Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
- KIỂM TRAQuiz BÀi CŨ M M’ 5 6 5 6 N 7 P N’ 7 P’ Hình 1 H H’ 5 5 3 3 G 4 K G’ 4 K’ Hình 2 AB’ A 2 3 3 Click the Quiz button to Bedit this quiz C A’ 2 C’ Hình 3
- A A’ 2 3 2 3 B 4 C AB’ 4 C’ Quan sát hình vẽ ta thấy ΔABC và ΔA’B’C’ có các cạnh tương ứng bằng nhau. Em hãy dự đoán xem hai tam giác đó có bằng nhau không?
- TIẾT 21: §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
- 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
- Quiz 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Click the Quiz button to edit this quiz
- Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
- Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: A - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, 3 vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và 2 cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A B 4 C - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
- ?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’= 3cm
- A A’ 2 3 2 3 B 4 C B’ 4 C’
- 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Quiz A A’ A2 3 2 3 B 4 C B’ 4 C’ Click the Quiz button to edit this quiz
- 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh A’ Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ C’ AC = A’C’ AB’ AA BC = B’C’ Thì ΔABC = ΔA’B’C’ AB C * Nhận xét: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác thì hai tam giác đó bằng nhau.
- 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh P I Quiz A A AE AF M N C A K DAB AH AG Q Hình 1 Hình 2 Hình 3 Click the Quiz button to edit this quiz
- P I A Quiz A AE AF M N C A AH AG K D AB Q Hình 1 Hình 2 Hình 3 Click the Quiz button to edit this quiz
- Quiz M N A B Click the Quiz button to edit this quiz
- Bài tập 6 M ∆AMN và ∆BMN có MN cạnh chung MA = MB (giả thiết) N NA = NB (giả thiết) Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) A B Suy ra AMN=BMN (hai góc tương ứng)
- ?2: Tìm số đo của góc B trên hình dưới đây A B?= A 1200 C BA= AD ACD = BDC AB
- ?2: Tìm số đo của góc B trên hình dưới đây A A 1200 Giải: Xét ∆ACD và ∆BCD có: C AD AC = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) CD cạnh chung AB Do đó ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) Suy ra B= A =120 0 (hai góc tương ứng) Vậy B= 1200
- Bài tập 7: Cho hình vẽ bên, chứng minh: MN // PQ MN // PQ M N NMQ= PQM P Q NMQ = PQM
- Bài tập 7: Cho hình vẽ bên, chứng minh: MN // PQ M N Giải: Xét ∆NMQ và ∆PQM có: MN = PQ (giả thiết) NQ = PM (giả thiết) MQ cạnh chung P Q Do đó ∆NMQ = ∆PQM (c.c.c) Suy ra NMQ = PQM (hai góc tương ứng) mà NMQ và PQM ở vị trí so le trong Nên MN // PQ
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Hình vẽ: Minh họa một khung gồm 4 thanh gỗ (tre, sắt, ) bắt đinh vít với nhau ở đầu mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng. Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
- 1) Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam tam giác c. c. c; biết vận dụng trường hợp bằng nhau c. c. c để giải bài tập và liên hệ thực tế. 2) Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. 3) Làm các bài tập sau: Bài 8: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm; NP = 3cm; PM = 5cm. Bài 9: Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy. Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của xOy.
- 1. Các phần mềm sử dụng: - Microsoft Powerpoint 2010 - Ispring 7.0 - Phần mềm cắt video, nhạc: Vegas Pro 12.0 - Phần mềm đổi đuôi video, nhạc: Total video Converter 2. Các tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Toán 7 - Tập 1 - Sách hướng dẫn học Toán 7 - Tập 1 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên: Thiết kế bài giảng E – Learning với Ispring suite 7.0 3. Các đoạn trích dẫn. - Ghi âm lời của giáo viên - Video hướng dẫn của giáo viên