Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Cảnh khuya. Rằm tháng giêng"

pptx 20 trang ngohien 21/10/2022 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Cảnh khuya. Rằm tháng giêng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_canh_khuya_ram_thang_gieng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Cảnh khuya. Rằm tháng giêng"

  1. CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh
  2. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
  3. 1. Tác giả * Hồ Chí Minh (1890 – 1969) - Quê: Làng Sen, Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An. - Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. - Danh nhân văn hóa thế giới
  4. 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác - Cảnh khuya (1947); Rằm tháng giêng (1948) - Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
  5. 2. Tác phẩm b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Viết bằng chữ Quốc ngữ Viết bằng chữ Hán. Bản dịch thơ bằng thể lục bát Bốn câu, mỗi câu 7 chữ. Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 1,2,4 (Cảnh khuya: xa, hoa, nhà Rằm tháng giêng: viên, thiên, thuyền) Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4 Ngắt nhịp: Câu 2,3: 4/3 Toàn bài nhịp 4/3 Câu 4: 2/5
  6. 2. Tác phẩm c. PTBĐ: Biểu cảm d. Bố cục: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hai câu đầu Hai câu sau Hai câu đầu Hai câu sau Cảnh trăng Cảnh khuya Tâm trạng rằm tháng Hình ảnh con tại chiến khu Giêng trên người Việt Bắc của nhà thơ sông Việt Bắc
  7. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  8. 1. Bài thơ “Cảnh khuya” a. Hai câu đầu: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” + Âm thanh: Tiếng suối + Hình ảnh: trăng, cổ thụ, hoa * Nghệ thuật: + So sánh: Cảnh gần gũi với con người; (Tiếng suối – tiếng hát xa) Trẻ trung, sống động. + Lấy động tả tĩnh Tiếng suối nhấn mạnh cảnh đêm khuya tĩnh lặng, thanh bình. + Điệp từ, nhân hóa Bức tranh có nhiều tầng lớp, (lồng) đường nét, hình khối lung linh ánh sáng, quấn quýt, giao hòa.
  9. Hai câu thơ đầu “Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” Bức tranh thiên nhiên trong trẻo, tràn đầy sức sống, lung linh huyền ảo, cổ kính trang nghiêm
  10. 1. Bài thơ “Cảnh khuya” b. Hai câu sau: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” * Nghệ thuật: + So sánh: (Cảnh khuya - như - vẽ) Nhấn mạnh, chuyển tiếp ý thơ. + Điệp ngữ: “Chưa ngủ” Mở ra hai phía tâm trạng Vì say mê cảnh đẹp Vì lo nỗi nước nhà (chất nghệ sỹ) (chất chiến sỹ) Yêu thiên nhiên Yêu nước
  11. Hai câu thơ sau “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” Sự hòa hợp giữa tâm hồn nghệ sỹ và chất chiến sỹ, tạo nên phong thái ung dung, lạc quan ở Bác
  12. CẢNH KHUYA Sự hòa hợp tình Khắc họa vẻ đẹp yêu thiên nhiên và thiên nhiên núi tình yêu đất nước rừng Việt Bắc trong con người Bác
  13. 元宵 Nguyên tiêu 今夜元宵月正圓, Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, 春江春水接春天。 Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên. 煙波深處談軍事, Yên ba thâm xứ đàm quân sự, 夜半歸來月滿船。 Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng vừa tròn, Nước sông xuân tiếp liền với màu trời xuân. Giữa nơi khói sóng thăm thẳm, bàn bạc việc quân, Nửa đêm trở về, thuyền chở đầy ánh trăng. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
  14. 2. Bài thơ “Rằm tháng giêng” a. Hai câu đầu: “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.” (Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.) - Cảnh đêm rằm tháng giêng: + “Nguyệt chính viên”: Trăng đúng lúc tròn nhất, viên mãn nhất -> Không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng. + Điệp từ: “xuân”: xuân giang – xuân thủy – xuân thiên -> Vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. Không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân Tình yêu thiên nhiên thiết tha, sâu nặng
  15. 2. Bài thơ “Rằm tháng giêng” b. Hai câu sau: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” (Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.) - Hình ảnh con người: + “Yên ba thâm xứ”: Nơi sâu thẳm, mịt mù khói sóng + “đàm quân sự”: bàn bạc việc quân -> Yêu quê hương, cách mạng. + “nguyệt mãn thuyền”: trăng đầy thuyền Phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng; tâm hồn giao cảm, hòa hợp với thiên nhiên
  16. RẰM THÁNG GIÊNG Tình yêu thiên Khắc họa vẻ đẹp nhiên, lòng yêu đêm trăng rằm nước và phong thái tháng giêng ở Việt ung dung, lạc quan Bắc của Bác
  17. So sánh Cảnh khuya Rằm tháng giêng Giống nhau Khác nhau
  18. So sánh Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp - Đều sáng tác bằng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt - Cùng miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng. Cảnh vật có sự vận động khỏe Giống nhau khoắn và ấm áp tình người - Cùng thể hiện phong thái ung dung và tinh thần lạc quan, kết hợp chất thi sĩ và chất chiến sĩ ở Bác - Cùng mang âm vang của Đường Thi ở hình ảnh, bút pháp hòa quyện với vẻ đẹp hiện đại - Viết bằng tiếng Việt - Viết bằng tiếng Hán - Hình ảnh trăng rừng hòa vào vòm cây - Hình ảnh trăng trên sông Khác nhau hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét nước, không gian bát - Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm ngát, tràn đầy sắc xuân nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm - Nhà thơ cùng đồng chí khuya của mình bàn việc quân
  19. TỔNG KẾT NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Hai bài thơ miêu tả cảnh Hai bài thơ có những biện trăng ở chiến khu Việt Bắc, pháp tu từ so sánh, điệp thể hiện tình cảm với thiên ngữ, một số thủ pháp và tứ nhiên, tâm hồn nhạy cảm, thơ ảnh hưởng của thơ lòng yêu nước sâu nặng và Đường; những hình ảnh phong thái ung dung, lạc mang màu sắc vừa cổ quan của Bác Hồ điển, vừa hiện đại