Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 64, Bài 16: Văn bản "Mùa xuân của tôi" - Trần Thị Hường

pptx 23 trang Đào Khang 11/06/2024 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 64, Bài 16: Văn bản "Mùa xuân của tôi" - Trần Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_64_bai_16_van_ban_mua_xuan_cua.pptx
  • mp4gioi thieu bai. chuan_257_1_16051.mp4
  • mp4GIOI THIEU BAI_304_1_49930.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 64, Bài 16: Văn bản "Mùa xuân của tôi" - Trần Thị Hường

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWREBCE.S.TING Cuộc thi thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4 Tiết 64- Bài 16: Mùa xuân của tôi Giáo viên: Trần Thị Hường Email: huongvanthuytrinh2@thaithuy.edu.vn Điện thoại di động: 0973674304 Trường: THCS Thụy Trình Xã Thụy Trình, Thái Thụy, Thái Bình
  2. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng
  3. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả - Vũ Bằng(1913 - 1984) - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. - Tên thật là Nguyễn Đăng Bằng, Quê ở Hải Dương nhưng sinh ra ở Hà Nội trong một gia đình làm nghề xuất bản. - Năm 1948 ông tham gia cách mạng và hoạt động trong mạng lưới tình báo. - Năm 2007 ông được truy tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Miếng ngon Hà Nội, thương nhớ mười hai, 40 năm nói láo
  4. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả - Vũ Bằng(1913 - 1984) - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. 2. Tác phẩm - Bài văn là đoạn đầu của thiên tùy bút: Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt rút trong tập tùy bút , bút kí: Thương nhớ mười hai. - Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả phải sống xa quê.
  5. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả - Vũ Bằng(1913 - 1984) - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. 2. Tác phẩm - Bài văn là đoạn đầu của thiên tùy bút: Hướng dẫn đọc: Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt rút Chậm rãi, nhẹ nhàng, truyền cảm, trong tập tùy bút , bút kí: Thương nhớ mười thể hiện được niềm thương nhớ hai. bâng khuâng với mùa xuân xứ - Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả phải sống xa quê. Bắc
  6. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc Ba phần: - Thể loại: Tùy bút Phần 1: Từ đầu đến mê luyến mùa xuân - Cảm nhận về tình cảm của con người đối - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm với mùa xuân. kết hợp miêu tả. Phần 2: Tiếp đến mở hội liên hoan. - Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội – Miền Bắc. Phần 3: Còn lại. - Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội – Miền Bắc từ sau ngày rằm tháng giêng.
  7. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa II. Đọc - hiểu văn bản xuân. Mà thang giêng là tháng đầu của 1. Cấu trúc. mùa xuân , người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non 2. Nội dung. đừng thương nước, bướm đừng a. Cảm nhận về tình cảm của con người thương hoa, trăng đừng thương gió; ai đối với mùa xuân. cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân - Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân của con người là hết sức tự nhiên, thông thường.
  8. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chông thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Ai bảo được non – nước ai cấm được bướm - hoa đừng thương trăng - gió trai - gái -Tạo nhịp điệu cho lời văn. mẹ - con - Nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân là không thể cấm đoán, cô gái còn mang tính quy luật. son – chồng - Tác giả: Nâng niu, trân trọng, thương nhớ,thủy chung với mùa xuân. Kết cấu sóng đôi - Cấu trúc câu dài, nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
  9. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc. 2. Nội dung. a. Cảm nhận về tình cảm của con người Tại sao tác giả lại gọi đối với mùa xuân. mùa xuân Bắc Việt - Tình cảm yêu mến mùa xuân của con người mùa xuân Hà Nội là là hết sức tự nhiên, mang tính quy luật. mùa xuân của tôi? b. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân của Hà Nội – Miền Bắc
  10. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt – mùa xuân Hà Nội là mùa xuân: -Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. - Có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. - Có tiếng trông chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa. - Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. - bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm trước những bàn thờ phật, bàn thờ thánh, bàn thờ tổ tiên Nghệ thuật: Điệp từ, từ láy, phép liệt kê. Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình;gợi ra những vẻ đẹp khác nhau của mùa xuân. Bức tranh mùa xuân rất đẹp, vui, thơ mộng, rất đặc trưng của Miền Bắc.
  11. khôngBµi 15 cần uống rượu mạnh cũng thấy lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống V¨n b¶n : Mïa xu©n cña t«i TiÕtMùa 63 xuân làm cho người ta muốn phát điên lên Ngồi yên không chịu được - Vò B»ng - - Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm yên mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh. - Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá. Y như những con vật nằm thu hình . Anh cũng sống lại và thèm khát yêu thương thực sự. Ra ngoài trời thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa. bầu không khí đoàn tụ gia đình, trên kính dưới nhường làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan. Trong những câu văn trên, - Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo. Diễn tả sinh động sức sống mãnh liệt Tác giả đã sử dụng những của mùa xuân có khả năng khơi dậy sức -biện Giọng pháp điệu tusôi từ nổi, chủ tha yếuthiết. nào? sống, tình cảm yêu thương rạo rực trong - Biểu cảm trực tiếp mỗi con người. Tác giả: - Say sưa, ngây ngất, sung sướng rộn ràng khi mùa xuân đến. - Trẻ hơn, khao khát được yêu thương.
  12. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích c. Cảm nhận về mùa xuân Hà Nội – II. Đọc - hiểu văn bản Miền Bắc từ sau ngày rằm tháng giêng. 1. Cấu trúc. 2. Nội dung. a. Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình cảm yêu mến mùa xuân của con người là hết sức tự nhiên, mang tính quy luật. b. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân của Hà Nội – Miền Bắc - Đó là một bức tranh mùa xuân rất đẹp, vui, thơ mộng, rất đặc trưng của Miền Bắc. -Sức sống mãnh liệt của mùa xuân có khả năng khơi dậy sức sống, tình cảm yêu thương rạo rực trong mỗi con người và muôn loài. - Tác giả: Trẻ hơn, thèm được yêu thương; say mê ngây ngất, rộn ràng khi mùa xuân đến.
  13. Bµi 15 Cảnh sắc V¨n b¶n : TiÕt 63 Mïa xu©n cñaKhông t«i khí - Vò B»ng - - Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng - Bắt đầu trở về bữa cơm giản dị nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. - Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông - trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế vải đã hạ xuống từ hôm hóa vàng và các cho mưa phùn. trò vui ngày tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm - Trên nền trời trong trong có những làn sáng thường nhật. hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. - Nghệ thuật so sánh độc đáo. - Có sự quan sát và cảm nhận hết sức tinh tế, chính xác. - Không gian tươi sáng, ấm áp, tràn đầy hương sắc của mùa xuân. - Không khí đời thường giản dị, ấm cúng.
  14. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích c. Cảm nhận về mùa xuân Hà Nội – II. Đọc - hiểu văn bản Miền Bắc từ sau ngày rằm tháng giêng. 1. Cấu trúc. - Không gian tươi sáng, ấm áp, tràn đầy 2. Nội dung. hương sắc của mùa xuân. a. Cảm nhận về tình cảm của con người - Không khí đời thường giản dị, ấm cúng. đối với mùa xuân. Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản 3là. Ýgì? nghĩa văn bản - Tình cảm yêu mến mùa xuân của con người a, Nghệ thuật là A.hết Có sức sự tự quan nhiên, sát mang và cảm tính nhận quy luật. tinh tế. b. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuânB. Giọngcủa Hà điệu Nội –sôi Miền nổi, Bắc tha thiết. - C.Đó Sử là một dụng bức các tranh từ ngữ,mùa xuânhình rấtảnh đẹp, đặc sắc, các phép vui,nghệ thơ thuật mộng, độc rất đáo:đặc trưng so sánh, của Miềnliệt kê Bắc. -Sức sống mãnh liệt của mùa xuân có khả D. Lời văn giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu và giàu sức năng khơi dậy sức sống, tình cảm yêu thương biểu cảm. rạo rực trong mỗi con người và muôn loài. - TácE. giả: Tất Trẻ cả hơn, các thèm ý trên được yêu thương; say mê ngây ngất, rộn ràng khi mùa xuân đến.
  15. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích c. Cảm nhận về mùa xuân Hà Nội – II. Đọc - hiểu văn bản Miền Bắc từ sau ngày rằm tháng giêng. 1. Cấu trúc. - Không gian tươi sáng, ấm áp, tràn đầy hương sắc của mùa xuân. 2. Nội dung. - Không khí đời thường giản dị, ấm cúng. a. Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. 3. Ý nghĩa văn bản a, Nghệ thuật - Tình cảm yêu mến mùa xuân của con người - Có sự quan sát và cảm nhận tinh tế, là hết sức tự nhiên, mang tính quy luật. giọng điệu sôi nổi, tha thiết. Từ ngữ, b. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa hình ảnh đặc sắc, các phép nghệ thuật xuân của Hà Nội – Miền Bắc độc đáo: so sánh,liệt kê Lời văn giàu - Đó là một bức tranh mùa xuân rất đẹp, nhạc điệu và sức biểu cảm. vui, thơ mộng, rất đặc trưng của Miền Bắc. b. Nội dung. -Sức sống mãnh liệt của mùa xuân có khả - Bài văn đã tái hiện cảnh sắc và không năng khơi dậy sức sống, tình cảm yêu thương khí mùa xuân ở Hà Nội – Miền Bắc rạo rực trong mỗi con người và muôn loài. đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, - Tác giả: Trẻ hơn, thèm được yêu thương; say yêu quê hương đất nước sâu sắc. mê ngây ngất, rộn ràng khi mùa xuân đến.
  16. Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
  17. Bài 15 CHỦ ĐỀ : KÍ VIỆT NAM Tiết 64 Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Đọc - hiểu chú thích c. Cảm nhận về mùa xuân Hà Nội – II. Đọc - hiểu văn bản Miền Bắc từ sau ngày rằm tháng giêng. 1. Cấu trúc. - Không gian tươi sáng, ấm áp, tràn đầy hương sắc của mùa xuân. 2. Nội dung. - Không khí đời thường giản dị, ấm cúng. a. Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. 3. Ý nghĩa văn bản a, Nghệ thuật - Tình cảm yêu mến mùa xuân của con người - Có sự quan sát và cảm nhận tinh tế, là hết sức tự nhiên, mang tính quy luật. giọng điệu sôi nổi, tha thiết. Từ ngữ, b. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa hình ảnh đặc sắc, các phép nghệ thuật xuân của Hà Nội – Miền Bắc độc đáo: so sánh,liệt kê Lời văn giàu - Đó là một bức tranh mùa xuân rất đẹp, nhạc điệu và sức biểu cảm. vui, thơ mộng, rất đặc trưng của Miền Bắc. b. Nội dung. -Sức sống mãnh liệt của mùa xuân có khả - Bài văn đã tái hiện cảnh sắc và không năng khơi dậy sức sống, tình cảm yêu thương khí mùa xuân ở Hà Nội – Miền Bắc rạo rực trong mỗi con người và muôn loài. đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, - Tác giả: Trẻ hơn, thèm được yêu thương; say yêu quê hương đất nước sâu sắc. mê ngây ngất, rộn ràng khi mùa xuân đến. III. Luyện tập.
  18. Luyện tập Câu 1: Nội dung chính của văn bản: “Mùa xuân của tôi” là gì? A) Miêu tả cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội. B) Miêu tả cảnh sắc mùa xuân ở Miền Bắc. C) Tái hiện cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội và Miền Bắc đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước sâu sắc. Trả lời Làm lại The correct answer is: Your answer:BạnĐúngKhông Youphải- Click did trảđúng notlời bất- Clickcâuanswer cứ hỏinơi bất trước thisđâu cứ nơiđể You answeredCố gắng this lại correctly! questionkhiđâu tiếptiếp để completely tụctiếptục tục
  19. Luyện tập Câu 2. Qua bài văn em thấy tác giả là người như thế nào? A) Tác giả là người có cảm nhận tinh tế. B) Tác giả là người rất yêu thiên nhiên, cuộc sống. C) Tác giả là người rất yêu quê hương, đất nước. D) Cả 3 ý trên đều đúng. Trả lời Làm lại YourThe answer:correct answer is: YouĐúngKhôngBạn did -phảiClick notđúng trả answerbất- lờiClick cứ câu nơithis bất hỏi đâu cứ trước nơiđể questionYou answeredđâu khicompletelytiếp để tiếp tục tiếpthis tục tụccorrectly!
  20. Bài 15 – Tiết 64 - Văn bản : Mùa xuân của tôi ( Vũ Bằng ) Hướng dẫn về nhà - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân của quê hương. - Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. -Chuẩn bị bài: Hướng dẫn đọc thêm- Văn bản: “Sài Gòn tôi yêu”
  21. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
  22. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Ngữ Văn 7, tập 1, Nxb Giáo Dục 2.Tập tùy bút, bút kí : “Thương nhớ 12”, Vũ Bằng, Nxb Văn học.