Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63: Mùa xuân của tôi - Trần Thị Thanh Huyền

pptx 95 trang Đào Khang 11/06/2024 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63: Mùa xuân của tôi - Trần Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_63_mua_xuan_cua_toi_tran_thi_th.pptx
  • mp4Mua xuan dau tien_Van Cao_735_1_30748.mp4
  • mp4Mua xuan ha noi da giam va cat_687_1_54697.mp4
  • mp4MXCT_KB_05_740_1_99144.mp4
  • mp4MXCT_mo bai_ 05_686_1_07329.mp4
  • pdfTHUYET MINH_MUAXUAN CUA TOI.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63: Mùa xuân của tôi - Trần Thị Thanh Huyền

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4 Bài giảng Tiết 63: MÙA XUÂN CỦA TÔI Môn Ngữ văn, lớp 7 Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền Email: tranthithanhhuyen.gvthcstamdao@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0972144128 Trường THCS Tam Đảo Xã Hồ Sơn - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 11 năm 2016
  2. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Cảm nhận được nét đặc sắc của cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội và miền Bắc trong bài tùy bút. Thấy được tình yêu quê hương đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả Vũ Bằng được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu hình ảnh. Yêu mến mùa xuân của quê hương, đất nước.
  3. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Phần I: Ôn kiến thức cũ, giới thiệu bài mới Phần II: Tiến trình tìm hiểu văn bản Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Tìm hiểu bố cục 3. Phân tích 4. Tổng kết Phần III: Luyện tập, củng cố Phần IV: Hướng dẫn tự học
  4. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng
  5. Câu 1: Em hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào trỗ trống. Cốm là riêng biệt của đất nước, là của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong tất cả cái mộc mạc, giản dị và của đồng quê nội cỏ. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  6. Câu 2: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Dòng nào nói đúng nhất nội dung câu văn trên? A) Cốm là món quà chỉ dân tộc Việt Nam ta mới có. B) Cốm là món quà đồng quê, độc đáo, thiêng liêng, kết tinh hương vị thanh khiết của đất nước. C) Cốm là món quà của đồng quê dâng tặng những người nông dân lao động vất vả. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  7. Câu 3: Bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của nhà văn Thạch Lam đã viết về cốm từ những phương diện nào? A) Cội nguồn của cốm. B) Giá trị của cốm. C) Sự thưởng thức cốm. D) Cội nguồn, giá trị và sự thưởng thức cốm. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  8. BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi phản hồi/Thông tin xuất hiện ở đây Tiếp tục Quay lại
  9. Phim tài liệu (Nguồn: Internet)
  10. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng
  11. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Phần II: Tiến trình tìm hiểu văn bản I. Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc văn bản Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Giải thích từ khó
  12. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Hướng dẫn đọc Giọng chậm, sâu lắng, mềm mại, chú ý ngắt nhịp ở những câu văn dài như: “Mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ” và câu văn: “đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong ”.
  13. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Tôi yêu sông xanh, núi tím: tôi yêu đôi mày ai như trăng mới ngần và tôi cũng xây mộng ước, nhưng tôi yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng
  14. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống! Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
  15. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta hình như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá. Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chứ không còn tê buốt căm căm nữa. Y như những con vật nằm thu hình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại, thèm khát yêu thương thực sự. Ra ngoài trời thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa. Nhang trầm, đèn nến và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
  16. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
  17. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Ấy là lúc thịt mỡ dưa hành đã hết, người ta bắt đầu trở về bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật. (Trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng).
  18. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Hướng dẫn đọc 2. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) - Tên thật là Vũ Đăng Bằng, sinh ra tại Hà Nội. - Quê gốc: Ngọc Cục, Lương Ngọc, Hải Dương. - Ông là nhà văn, nhà báo nổi tiếng từ trước năm 1945, có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. - Sau năm 1954, ông vừa viết văn làm báo và hoạt động cách mạng ở Sài Gòn.
  19. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 2. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm
  20. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Hướng dẫn đọc 2. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm - Xuất xứ: Trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng. - Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong hoàn cảnh xa quê hương đang sống tại Sài Gòn – vùng kiểm soát của Mỹ – Ngụy, khi đất nước bị chia cắt.
  21. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Tự ngôn Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt Tháng Hai, tương tư hoa đào Tháng Ba, rét Nàng Bân Tháng Tư, mơ đi tắm suối Mường Tháng Năm, nhớ nhót, mận, rượu nếp và lá móng Tháng Sáu, thèm nhãn Hưng Yên Tháng Bảy, ngày rằm xá tội vong nhân Tháng Tám, Ngô Đồng Nhất Diệp Thiên Hạ Cộng Tri Thu Tháng Chín, gạo mới chim ngói Tháng Mười, nhớ gió bấc mưa phùn Tháng Một, thương về những ngày nhể bọng con rận rồng Tháng Chạp, nhớ ơi chợ Tết Tết, hỡi cô mặc cái yếm xanh
  22. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Tôi ghi lại "Thương nhớ Mười Hai" không nhằm mục đích gì cao rộng, chẳng qua chỉ là đánh dấu những ấn tượng hiện ra trong trí óc những buổi mây chiều gió sớm, "sầu biệt ly vơi sáng đầy chiều" thâu nhận được trong khi lạc bước trên những nẻo đường chật ních những người bận rộn bên cạnh những ngoại kiều ăn mặc như phường chèo, nói “líu lô buồn nỗi khó nghe”! Ới những người thiên lý tương tư! Nếu bất ngờ những dòng sau đây có lạc vào tay bạn, mà thấy nói được lên một mối cảm hoài của bạn vẫn chất chứa ở bên lòng, thế là kẻ viết bài này lấy làm mãn nguyện lắm rồi. Đời mà có một người vui cái vui của mình, buồn cái buồn của mình chẳng là đủ rồi sao? Có tâm sự trong lòng, lặng nhìn nhau không nói mà cùng cảm biết, thế chẳng đủ rồi sao? Thôi bây giờ, mặc cho ngòi bút đưa đi, đến đâu hay đó (Phần tự ngôn – trích “Thương nhớ mười hai”) Người đọc: Trần Thiện Tùng
  23. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Hướng dẫn đọc 2. Tìm hiểu chú thích c) Giải thích từ khó - Việt Bắc: Vùng Bắc Bộ Việt Nam trong thời kì đất nước tạm chia cắt. - Ra ràng: Bướm non mới ra khỏi kén. - Riêu riêu: Mưa phùn, hạt mưa nhỏ, đều và kéo dài. - Nhụy còn phong: Nhụy hoa vẫn còn chụm lại, chưa tách nở ra. - Màn điều: Tấm màn bằng vải đỏ tươi che trước bàn thờ. - Đêm xanh: Đêm có trăng, bầu trời trong sáng, không có mây. - Mang mang: Rộng lớn, bao phủ khắp nơi.
  24. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Hướng dẫn đọc 2. Tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản Thể loại Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Bố cục Phân tích
  25. Câu 1: Văn bản “Mùa xuân của tôi” được viết theo thể loại nào? A) Tùy bút – bút kí B) Truyện ngắn C) Truyện ngắn D) Tùy bút chính luận Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  26. Câu 2: Văn bản “Mùa xuân của tôi” thuộc kiểu văn bản nào? A) Miêu tả B) Biểu cảm C) Tự sự Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  27. Câu 3: Phương thức biểu đạt của văn bản “Mùa xuân của tôi” là gì? A) Tự sự B) Miêu tả C) Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phải lời đúngtrảLàm lời là: lạitrước khi tiếp Nộp bài Xóa tục
  28. Câu 4: Văn bản “Mùa xuân của tôi” có thể chia làm mấy phần? A) Hai B) Ba C) Bốn Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  29. BẢNG KẾT QUẢ SỐ 1 Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi phản hồi/Thông tin xuất hiện ở đây Tiếp tục Quay lại
  30. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ❖ Thể loại: Tùy bút – bút kí. ❖ Kiểu văn bản: Biểu cảm. ❖ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
  31. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục: 3 phần Tình cảm của con Phần 1: Từ đầu “mê luyến mùa xuân”. người với mùa xuân. Cảnh sắc, không khí Phần 2: Tiếp “mở hội liên hoan”. mùa xuân Hà Nội - miền Bắc. Cảnh sắc, không khí Phần 3: Còn lại. mùa xuân đất Bắc sau rằm tháng giêng.
  32. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục 3. Phân tích a) Cảm nhận về qui luật tình cảm của con người với mùa xuân
  33. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích Tự nhiên như thế: II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ai cũng chuộng mùa xuân. 2. Bố cục Mà tháng giêng là tháng 3. Phân tích đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có a) Cảm nhận về qui luật tình cảm của con người với mùa xuân gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
  34. Câu 1: Trong hai câu văn: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết”, hai cụm từ “Tự nhiên như thế”, “không có gì lạ hết”, được tác giả sử dụng để khẳng định điều gì? A) Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm mới lạ, đặc biệt của con người. B) Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm hết sức bình thường của con người. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  35. Câu 2: Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết người mê luyến mùa xuân” tác giả liên hệ tình cảm dành cho mùa xuân của con người với các quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên, xã hội nào? A) Như non với nước, bướm với hoa, trăng với gió, trai với gái, mẹ với con, cô gái còn son với chồng. B) Như núi với sông, trăng với hoa, ong với bướm, vợ với chồng, cha với con. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  36. Câu 3: Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A) Ẩn dụ B) Điệp ngữ C) So sánh D) Hoán dụ Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  37. Câu 4: Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh điều gì? A) Sự am hiểu của tác giả về mùa xuân. B) Nhấn mạnh tình cảm của con người dành cho mùa xuân. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  38. Câu 5: Đoạn văn trên đã thể hiện tình cảm nào của tác giả với mùa xuân? A) Mê luyến mùa xuân. B) Thương nhớ thủy chung với mùa xuân. C) Mê luyến mùa xuân; nâng niu, trân trọng, thương nhớ thủy chung với mùa xuân quê hương. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phải lời đúngtrảLàm lời là: lạitrước khi tiếp Nộp bài Xóa tục
  39. BẢNG KẾT QUẢ SỐ 2 Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi phản hồi/Thông tin xuất hiện ở đây Tiếp tục Quay lại
  40. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản Tự nhiên như thế: ai 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cũng chuộng mùa xuân. Mà 2. Bố cục 3. Phân tích tháng giêng là tháng đầu của a) Cảm nhận về qui luật tình cảm của con mùa xuân, người ta càng trìu người với mùa xuân mến, không có gì lạ hết. Ai bảo - Tình cảm đối với mùa xuân là tình cảm có sẵn và hết sức thiêng liêng ở mỗi con người. được non đừng thương nước, Liệt kê sóng đôi Điệp ngữ bướm đừng thương hoa, trăng non - nước đừng thương đừng thương gió; ai cấm được bướm - hoa ai bảo được trăng - gió ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ trai - gái thì mới hết yêu con; ai cấm được cô gái mẹ -con => Nhấn mạnh tình cảm còn son nhớ chồng thì mới hết gái còn son - chồng của con người dành cho =>Tình cảm với mùa xuân mùa xuân. được người mê luyến mùa là qui luật tự nhiên của con người. xuân.
  41. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục 3. Phân tích a) Cảm nhận về qui luật tình cảm của con người với mùa xuân ▪ Nghệ thuật: Liệt kê, điệp ngữ. ▪ Nội dung: Khẳng định tình cảm của con người với mùa xuân là qui luật tự nhiên không thể khác được. ▪ Tình cảm của tác giả: nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thủy chung với mùa xuân.
  42. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích Tôi yêu sông II. Tìm hiểu văn bản xanh, núi tím: tôi yêu đôi mày ai như trăng mới 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ngần và tôi cũng xây 2. Bố cục mộng ước, nhưng tôi yêu 3. Phân tích nhất mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa a) Cảm nhận về qui luật tình cảm của con xuân có mưa riêu riêu, gió người với mùa xuân lành lạnh, có tiếng nhạn b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa kêu trong đêm xanh, có xuân đất Bắc tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa xuân có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng
  43. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản Người yêu cảnh, 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào những lúc trời đất 2. Bố cục 3. Phân tích mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên a) Cảm nhận về qui luật tình cảm của con người với mùa xuân thấy một cái thú giang hồ b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí êm ái như nhung và mùa xuân đất Bắc không cần uống rượu b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa xuân mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống!
  44. Câu 1: Tác giả gọi mùa xuân Bắc Việt là mùa xuân của ai? A) Mùa xuân của bạn. B) Mùa xuân của tôi. C) Mùa xuân của đất trời. D) Mùa xuân của tất cả mọi người. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưa hoàn thành câu hỏi Em đã trả lời đúng! Câu trả lời đúngnày là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  45. Câu 2: Cách gọi như vậy có tác dụng gì? A) Khẳng định mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Bắc Việt là của riêng mình. B) Khẳng định mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Bắc Việt là của tất cả mọi người. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưa hoàn thành câu hỏi Em đã trả lời đúng! Câu trả lời đúngnày là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  46. Câu 3: Từ “có” được lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối câu văn sau có tác dụng gì? “Mùa xuân của tôi – Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ” A) Liệt kê, nhấn mạnh những dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc, gợi ra những vẻ đẹp khác nhau của mùa xuân. B) Cho biết còn nhiều vẻ đẹp khác của mùa xuân mà tác giả chưa liệt kê hết. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưa hoàn thành câu hỏi Em đã trả lời đúng! Câu trả lời đúngnày là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  47. Câu 4: Đoạn văn trên đã gợi tả một bức tranh mùa xuân đất Bắc như thế nào? A) Bức tranh mùa xuân tươi sáng, nhiều màu sắc của mùa xuân Bắc Việt. B) Không khí hài hòa cảnh sắc tạo thành một sự sống riêng của mùa xuân Bắc Việt. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Em chưa hoàn thành câu hỏi Em đã trả lời đúng! Câu trả lời đúngnày là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  48. BẢNG KẾT QUẢ SỐ 3 Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi phản hồi/Thông tin xuất hiện ở đây Tiếp tục Quay lại
  49. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa xuân ❖ Tiếng gọi mùa xuân: “mùa xuân của tôi”. ❖ Thiên nhiên: - Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh, rét ngọt ngào. - Âm thanh: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình.
  50. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa xuân ❖Tiếng gọi mùa xuân: ❖Thiên nhiên: ❖Không khí sinh hoạt: - Không khí gia đình đoàn tụ trên kính dưới nhường. - Trước bàn thờ Phật, thờ Thánh, thờ tổ tiên lòng anh ấm lạ ấm lùng.
  51. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa xuân ▪ Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, điệp từ, sử dụng từ ngữ có tính gợi cảm cao. ▪ Nội dung: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân Hà Nội tươi đẹp. ▪ Tình cảm của tác giả: Yêu mến, gắn bó, tự hào, nhớ da diết mùa xuân quê hương.
  52. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng
  53. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích Ấy đấy, cái mùa xuân II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt thần thánh của tôi nó làm cho 2. Bố cục người ta muốn phát điên lên 3. Phân tích như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí cây cối, nằm im mãi không mùa xuân đất Bắc b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí chịu được, phải trồi ra thành mùa xuân những cái lá nhỏ ti ti giơ tay b2) Cảm xúc về sức sống của thiên nhiên và con người vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
  54. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng Cùng với mùa xuân trở I. Đọc và tìm hiểu chú thích lại, tim người ta hình như cũng trẻ II. Tìm hiểu văn bản hơn ra và đập mạnh hơn trong 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt những ngày đông tháng giá. Lúc 2. Bố cục ấy, đường sá không còn lầy lội 3. Phân tích nữa mà là cái rét ngọt ngào, chứ không còn tê buốt căm căm nữa. Y như như những con vật nằm thu hình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa anh cũng “sống” lại, thèm khát xuân đất Bắc b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa yêu thương thực sự. Ra ngoài xuân trời thấy ai cũng muốn yêu b2) Cảm xúc về sức sống của thiên nhiên và con người thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa.
  55. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng I. Đọc và tìm hiểu chú thích Nhang trầm, đèn nến và II. Tìm hiểu văn bản nhất là bầu không khí gia đình 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới 2. Bố cục nhường, trước những bàn thờ 3. Phân tích Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc tiên làm cho lòng anh ấm lạ b1) Cảm xúc về cảnh sắc và không khí mùa xuân ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra b2) Cảm xúc về sức sống của thiên nhiên và con người nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
  56. Câu 1: Câu văn “Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh” đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân? A) Mùa xuân khơi gợi sinh lực của thiên nhiên. B) Mùa xuân khơi gợi sinh lực cho con người. C) Mùa xuân khơi gợi sinh lực cho muôn loài trong đó có con người. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  57. Câu 2: Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A) So sánh B) Nhân hóa C) Ẩn dụ Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  58. Câu 3: Biện pháp nghệ thuật đó đã có tác dụng diễn tả cảm xúc gì của tác giả khi xuân về? A) Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc. B) Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu mùa xuân miền Bắc. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phải lời đúngtrả lời là: trước khi tiếp Nộp bài Xóa tục
  59. BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỐ 4 Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi phản hồi/Thông tin xuất hiện ở đây Tiếp tục Quay lại
  60. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc b2) Cảm xúc của tác giả về sức sống của thiên nhiên và con người + Làm cho người ta muốn phát điên lên. + Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành cái lá nhỏ ti ti . + Tim người ta dường như trẻ hơn ra đập mạnh hơn. + Y như như những con vật nằm thu hình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại, thèm khát yêu thương thực sự. + Trong lòng thì cảm thấy ấm lạ lùng như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
  61. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc b2) Cảm xúc của tác giả về sức sống của thiên nhiên và con người ▪ Nghệ thuật: So sánh, sử dụng các động từ mạnh, giọng điệu sôi nổi, tha thiết, tươi vui. ▪ Nội dung: Mùa xuân có sức mạnh kì diệu, khơi dậy sự sống mãnh liệt, làm hồi sinh con người. ▪ Tình cảm của tác giả: Nhớ thương da diết miền Bắc, Hà Nội thân yêu; yêu cuộc sống, yêu quê hương tha thiết.
  62. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích Thường thường, vào c) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đất Bắc sau ngày rằm tháng giêng xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn thiên lí, vài con ong đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
  63. MÙA XUÂN CỦA TÔI Văn học Vũ Bằng 3. Phân tích Ấy là lúc thịt mỡ dưa c) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân sau hành đã hết, người ta bắt đầu rằm tháng giêng trở về bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật.
  64. Câu 1 Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Làm lại Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Em phải trả lời trước khi tiếp Nộp bài Xóa tục
  65. Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh sắc mùa xuân trước và sau ngày rằm tháng giêng? A) Nhân hóa B) So sánh C) Liệt kê Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời trước khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  66. Câu 3: Câu văn nào có hình ảnh so sánh khi tác giả miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh sắc và không khí mùa xuân? A) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. B) Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng bay đi kiếm nhị hoa. Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt C) đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ”. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả Làmlời trước lại khi tiếp tục Nộp bài Xóa
  67. Câu 4: Đoạn văn trên cho thấy cảnh tượng riêng nào của mùa xuân Bắc Bộ vào độ tháng giêng? A) Không gian ảm đạm, lạnh lẽo. B) Không gian rộng rãi, không khí đời thường giản dị, ấm cúng. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phải lời đúngtrả lời là: trước khi tiếp Nộp bài Xóa tục
  68. Câu 5: Cảnh tượng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho con người? A) Vui vẻ, phấn trấn, rạo rực một niềm vui. B) Buồn, nhớ. Đáp án đúng - Click để tiếp tục Đáp án sai - Click để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phải lời đúngtrả lời là: trước khi tiếp Nộp bài Xóa tục