Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 13: Độ to và độ cao của âm

pptx 31 trang Tố Thương 21/07/2023 5601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 13: Độ to và độ cao của âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 13: Độ to và độ cao của âm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nguồn âm là gì ? Hãy kể một số nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. VD: Tiếng trống trường, tiếng chim hót, tiếng vỗ tay - Khi phát ra âm, các vật đều dao động
  2. 02 AddKhi title loa text điện hoạt động, bộ phận nào của loa dao động phát ra âm? A B C D Nam châm Vành loa. Màng loa. Đế loa
  3. 03 Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? Khi kéo Khi nén căng dây. vật A B C D Khi uốn . Khi làm vật cong vật dao động
  4. 04 Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó? Tay bác bảo vệ Mặt trống gõ trống Không khí Dùi trống xung quanh trống
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn nữ thường có giọng bổng. Vậy, khi nào phát ra âm trầm, khi nào âm phát ra bổng?
  6. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM
  7. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM Dao động và âm thanh H1. Khi gõ vào các ly có hiện tượng gì? Phát ra âm thanh H2. Âm nghe được khi gõ các ly khác nhau có gì khác nhau? Âm thanh có độ cao và độ to khác nhau
  8. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Độ to của âm - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động - Dao động càng mạnh → Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn → Âm nghe được càng to
  9. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Độ to của âm H3: So sánh biên độ dao động của các sợi dây ở hình bên? Từ đó so sánh âm thanh phát ra từ hai sợi dây này M - Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
  10. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Độ to của âm • H4: Khi gảy đàn hoặc đánh trống, muốn âm phát ra to hơn người ta làm thế - nào? - Đánh mạnh vào mặt trống hoăc gảy mạnh dây đàn thì sẽ làm cho âm thanh phát ra to hơn.
  11. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM II. Độ cao của âm - Cố định một đầu 2 thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt bàn (h.11.2). - Lần lượt bật nhẹ đầu thước tự do của hai thước cho chúng dao động. ❑ Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu H6 .
  12. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM II. Độ cao của âm H6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Khi bật nhẹ thước thì thước dao động - Phần tự do của thước dài dao động chậm. . . . . . âm phát ra .thấp . . . - Phần tự do của thước ngắn dao động .nhanh . . âm phát ra . cao. . .
  13. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM II. Độ cao của âm 1. Tần số dao động - Tần số là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. - Đơn vị là héc, kí hiệu Hz. - Công thức tính tần số: n f: tần số dao động (Hz) 2 1 f = t n: số dao động t: thời gian dao động (s) Một dao động
  14. H7: Vật nào dao động nhanh hơn? Con lắc b Con lắc a Con lắc có dây ngắn (b) có số dao động trong 1 giây nhiều hơn → tần số dao động của nó lớn hơn → dao động nhanh hơn
  15. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM II. Độ cao của âm H8: Khi gảy đàn guitar, muốn âm phát ra cao hơn người ta làm thế nào? - Điều chỉnh cho đoạn dây đàn dao động càng ngắn thì dây đàn dao động càng (2) .nhanh , âm phát ra càng (3) cao
  16. BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM II. Độ cao của âm - Lưu ý: + Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng (1) to + Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng (2) cao + Tai người binh thường chỉ nghe được âm có tần số từ 20Hz đến 20000 Hz + Âm có f > 20000 Hz → Gọi là siêu âm +Âm có f < 20 Hz → gọi là hạ âm
  17. Một số loài động vật giao tiếp hoặc sử dụng siêu âm để di chuyển Dơi Mèo Cá heo - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để biết trước các cơn bão. - Dơi phát ra siêu âm để săn muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
  18. VẬN DỤNG Trên màn hình có cùng tỉ lệ về biên độ, trong 3 hình chụp dao động kí điện tử ở bên: Hình nào ứng với khi không có âm thanh? Hình nào ứng với khi có âm thanh to? Hình nào ứng với có âm thanh nhỏ?
  19. VẬN DỤNG Ba âm được phát ra từ ba nguồn âm có đồ thị dao động âm – thời gian được cho như hình vẽ. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của độ cao các âm là - Độ cao của âm gắn liền với tần số. -Âm có tần số càng lớn thì càng cao - Biên độ càng nhỏ thì âm càng cao. → Thứ tự tăng dần độ cao sẽ là (3) – (1) – (2).
  20. VẬN DỤNG Một vật dao động phát ra âm có tần số 50 Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? - Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. - Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.
  21. Giọng nói của nữ giới cao hơn nam giới → Khi nói dây thanh quản của nữ dao động nhanh hơn nam
  22. Khi hét to, kéo dài, các dây thanh quản phải dao động với biên độ lớn trong thời gian dài dẫn đến bị tổn thương, vì thế ta thường bị đau họng, giọng nói khàn và nhỏ đi.
  23. LUYỆN TẬP
  24. CÂU 1: Khi biên độ dao động càng lớn thì: A B C D Âm phát ra Âm phát ra Âm càng Âm càng càng to càng nhỏ bổng trầm
  25. CÂU 2: Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra ta phải: A Gõ mạnh vào mặt trống B Gõ chậm rãi và đều vào trống c Chọn rùi trống chắc, khỏe D Gõ nhanh và đều
  26. CÂU 3: Đơn vị của tần số là: B Héc (Hz) A Ki-lô-mét (km) C D Giờ (h) Mét trên giây( (m/s)
  27. CÂU 4: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Tần số dao động của lá thép có giá trị là: A B C D 20Hz 5000Hz 250Hz 10000Hz
  28. Câu 5. Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar thường thực hiện các thao tác như thế nào? Giải thích? Gảy dây đàn càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, tiếng đàn phát ra sẽ càng to. Gảy dây đàn càng nhẹ, biên độ dao động càng nhỏ, tiếng đàn phát ra sẽ càng nhỏ.
  29. Câu 6. Một con muỗi khi bay vỗ cánh 3000 lần trong 5 giây và một con ong mật khi vỗ cánh 4950 lần trong 15 giây. a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay. Con nào vỗ cánh nhanh hơn? b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn?
  30. Tần số dao động của muỗi: Tần số dao động của ong: 3 000 : 5 = 600 Hz 4 950 : 15 = 330 Hz a) Con muỗi vỗ cánh nhanh hơn b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn vì có tần số lớn hơn
  31. Câu 7. Tại sao khi kiểm tra nhanh lốp xe máy hay ô tô đã căng hay chưa, người ta thường dùng vật cứng hay lấy tay búng vào bên cạnh của lốp xe? Khi kiểm tra lốp xe máy, ô tô đã bơm đủ căng chưa, người ta thường dùng vật cứng gõ vào lốp xe. Vì khi gõ vào lốp xem làm lốp xe dao động phát ra âm: Khi lốp xe căng sẽ phát ra tiếng “bong bong” do tần số dao động cao hơn, âm bổng hơn. Khi lốp xe non, sẽ phát ra tiếng “bịch bịch” do tần số dao động thấp hơn, âm trầm hơn.