Bài giảng Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác - Trương Hữu Đại

pptx 39 trang Đào Khang 11/06/2024 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác - Trương Hữu Đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_truong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua_ta.pptx
  • docxBAITHUYETMINH.docx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác - Trương Hữu Đại

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng điện tử e-Learning lần thứ 4 Môn: Hình học / lớp 7 BÀI GIẢNG Giáo viên: Trương Hữu Đại, Lê Thị Nhàn, Đinh Thị Thanh Loan Email: thdai.c2tphue@hue.edu.vn - Điện thoại di động: 01649826085 Trường THCS TRẦN PHÚ Địa chỉ: 61 Hàm Nghi, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Giấy phép bài dự thi: CC-BY Tháng 12 năm 2016
  2. *Kiến thức: -Nêu được tính chất và hệ quả về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác. *Kỹ năng: -Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. *Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. *Năng lực hướng tới: -Hình thành và phát triển một số năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, phân tích bài toán, tư duy-sáng tạo.
  3. Phần 1: Kiểm tra bài cũ Phần 2: Bài mới 1.Đặt vấn đề 2.Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 3.Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 4.Hệ quả 5.Củng cố 6.Trò chơi Phần 3: Dặn dò-Hướng dẫn tự học Phần 4: Ứng dụng thực tế của tam giác
  4. KIỂM TRAQuiz BÀI CŨ Click the Quiz button to edit this object Câu 1: Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)? Câu 2: Hãy nêu thêm điều kiện để ABC = A’B’C’ theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ? A A’ AC = A’C’ C’ B C B’
  5. Câu hỏi: Hãy nêu thêm điều kiện để ABC = A’B’C’ theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ? A A’ AC = A’C’ C’ B C B’
  6. C’ A A’ C B B’
  7. HÌNH HỌC 7 Tiết 25
  8. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa * Bài toán 1 : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, B= 700 Giải: -Vẽ góc xBy= 700 x -Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm -Trên tia By lấy điểm C sao cho A BC = 3cm - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC 2cm B 700 3cm C y * Lưu ý : Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
  9. Quiz Click the Quiz button to edit this object
  10. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa * Bài toán 2 : Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, B'= 700 A 70o B 3cm C x A’. o B’ 70 C’ y . 3cm .
  11. A Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ B = B’ C BC = B’C’ B Thì A’ ABC = A’B’C’ B’ C’
  12. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh * Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A A’ B B’ C C’ Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’( c.g.c)
  13. Quiz Click the Quiz button to edit this object
  14. A A’ B C B’ C’ A A’ B C B’ C’
  15. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh B ?2 Hai tam giác ở hình bên có bằng nhau không? Vì sao? Giải: Xét ABC và ADC có: A C BC = DC (gt) ACB = ACD (gt) ABC = ADC AC là cạnh chung D ⇑ Hình 80 SGK Do đó ABC = ADCBC = ( c.g.cDC )(gt) ACB = ACD (gt) AC là cạnh chung
  16. C C’ A B A’ B’ ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?
  17. C C’ A B A’ B’ Chú ý: Với trường hợp bằng nhau thứ hai, góc bằng nhau phải là góc xen giữa.
  18. 3. Hệ quả Qua bài toán trên, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? ?3 Hai tam giác vuông ở hình bên có bằng nhau không? Vì sao? Trả lời: B F Xét ABC và DEF có: AB = DE (gt) A = D = 900 AC = DF (gt) A C E D Do đó ABC = DEF( ) c g c Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  19. Trở lại với bài toán đầu bài, không cần đo đoạn AC và A’C’ ta cũng có thể nhận biết được hai tam giác này bằng nhau ? Vì sao? C’ A A’ C B B’
  20. Vẽ tam giác biết Cách vẽ hai cạnh và góc xen giữa Góc xen giữa Trường hợp bằng nhau Nếu hai cạnh và góc xen thứ hai của tam giác Trường hợp giữa của tam giác này bằng (c.g.c) bằng nhau thứ hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác kia thì hai tam giác cạnh-góc-cạnh đó bằng nhau. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng Hệ quả hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  21. Quiz Click the Quiz button to edit this object
  22. ? TRÒ CHƠI “SÚT LUÂN LƯU”
  23. Luật chơi: Có tất cả 5 câu hỏi, ứng với mỗi câu hỏi sẽ có 4 đáp án trả lời. Em hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án đó; ứng với mỗi câu trả lời đúng sẽ là 1 bàn thắng, trả lời sai sẽ không ghi được bàn thắng. Chú ý: Sau khi trả lời xong mỗi câu hỏi, các em hãy kích vào nút “Tiếp tục” để chuyển sang câu hỏi tiếp theo.
  24. 1. Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong 4 đáp án dưới đây để trả lời câu hỏi sau: “Cho tam giác MNP, góc M xen giữa hai cạnh nào? ” A. MN và NP C. MP và NP Không vào! B. MN và MPTiếc quá !!! D. Cả A,B,C đều sai Rất tiếc! Đúng rồi ! Em sai rồi ! Em giỏi quá! Tiếp tục
  25. A A' 2. Cho hình vẽ bên, em hãy thêm điều kiện để ∆ABC=∆A’B’C’ (c.g.c) ? Đáp án của câu hỏi này là: B C B' C' A. góc B = góc B’ Không vào! C. góc A = góc A’ B. góc CTiếc = góc quá C’ !!! D. Cả A,B,C đều sai Rất tiếc! Đúng rồi ! Em sai rồi ! Em giỏi quá! Tiếp tục
  26. 3. Điền vào chỗ trống để được tính chất của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: “Nếu hai cạnh và của tam giác này bằng hai cạnh và của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”. Đáp án của câu hỏi này là: A. góc - góc C. góc kề - góc kề Không vào! B. góc nhọn-gócTiếc nhọn quá !!! D. góc xen giữa – góc xen giữa Rất tiếc! Em sai rồi ! Đúng rồi ! Em giỏi quá! Tiếp tục
  27. 4. Điền vào chỗ trống để được hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: “Nếu hai của tam giác vuông này bằng hai của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau”. Đáp án của câu hỏi này là: A. góc - góc C. cạnh – cạnh Không vào! B. cạnh góc vuông – cạnh gócTiếc vuông quá !!!D. Cả A,B,C đều sai Đúng rồi ! Rất tiếc! Em giỏi quá! Em sai rồi ! Tiếp tục
  28. 5. Ở hình vẽ bên, có những tam giác nào bằng nhau? A. ∆EDF=∆MNP C. ∆ABC=∆MNP Không vào! Tiếc quá !!!B. ∆ABC=∆EDF D. Cả A,B,C đều đúng Rất tiếc! Em sai rồi ! Đúng rồi ! Em giỏi quá! Tiếp tục
  29. Dặn dò-Hướng dẫn tự học I. Lý thuyết: Học thuộc và nắm vững tính chất và hệ quả về trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác. Vẽ được tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. II. Bài tập: 1. Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, B = 30 0 , BC=4cm. 2. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh AB//CE. 3. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB=AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE=DC. Chứng minh ∆ABC=∆ADE. 4. Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh MA và MB. 5. Cho ∆ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. a. So sánh DA và DE b. Tính số đo góc BED 6. Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O sao cho OA=OB=OC=OD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh ba điểm M,O,N thẳng hàng.
  30. Nhà thờ Học viện Không quân Barry Goldwater, Mỹ
  31. Học viện Karolinska,Thụy Điển Trường Đại học Y hàng đầu thế giới
  32. Tháp Eiffel, Pháp
  33. Cầu cảng Sydney, Úc
  34. Bảo tàng Dali, St Petersburg, Florida, Mỹ
  35. Cầu Phú Mỹ, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
  36. Cầu Trường Tiền, TP Huế, Việt Nam
  37. Tài liệu tham khảo 1. Sách: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Toán 7 tập một (NXB Giáo dục). Phương pháp giải các dạng Toán 7/1 (Nguyễn Văn Nho). Bồi dưỡng Toán 7/1 (Đỗ Đức Thái). 2. Phần mềm: Ispring Suite 8, GSP 5.0, Mathtype 6.9, Paint, Microsoft Powerpoint 2013 3. Các tài liệu khác: Một số hình ảnh, âm thanh được lấy trên các trang web: violet.vn, google.vn, mp3.zing.vn Bài học kết thúc