Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Đỗ Lê Đông Đức

ppt 21 trang ngohien 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Đỗ Lê Đông Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau_do_l.ppt
  • mp4Hai tam giác bằng nhau.mp4

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Đỗ Lê Đông Đức

  1. Kiểm tra bài cũ Trả lời các câu hỏi sau: a, Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau? b, Thế nào là hai góc bằng nhau?
  2. A 6,3 cm B A’ 6,3 cm B’ / / AB = A’B’ Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài. y x’ 450 450 x O O’ y’ xOy = x’O’y’ Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau.
  3. Vậy đối với tam giác thì hai tam giác bằng nhau khi nào? B’ A ? A’ B C C’
  4. Môn: Hình Học 7 Tiết 20: Bài 2: Người dạy: Đỗ Lê Đông Đức Tổ: Toán-Lý-Tin
  5. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1/ Định nghĩa Bài toán ?1. Cho hai tam giác ABC và a) Bài toán ?1: A’B’C’. Hãy dùng thước thẳng và thước đo độ đo các cạnh, các góc của hai tam giác. A B’ A’ B C C’
  6. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa ?1. a) Bài toán ?1: B’ A A’ B C 3,2 cm C’
  7. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Bài toán ?1. A’ a) Bài toán ?1: A B’ C B 3,2 cm C’
  8. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Bài toán ?1. a) Bài toán?1: A B 3,2 cm C ABC và A’B’C’ có yếu tố nào bằng nhau? ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ và A = A’,B = B’,C = C’.
  9. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Bài toán ?1. a) Bài toán ?1: A A’ ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ B 3,2 cm B’ C C’ và A = A’, B = B’, Em có nhận xét gì về hai tam giác C = C’ ABC và A’B’C’ như trên? Hai tam giác ABC và A’B’C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên như trên được được gọi là 2 tam giác bằng nhau. gọi là 2 tam giác bằng nhau.
  10. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa A a) Bài toán ?1: B C Hãy- Hai điền cạnh vào AB chỗvà A ’trốngB’ ,( ) AC trongvà A’ C’, các BC câu và sau? B’C’ . là hai cạnh tương ứng - Hai đỉnh A và A’ , B và B’, C và C’. là hai đỉnh tương ứng. - Hai góc A và A’ , B và B’, C và C’ .là hai góc tương ứng. Em hãy cho biết hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
  11. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa a) Bài toán ?1: Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
  12. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác a) Bài toán ?1: Đểbằngkínhauhiệutasựcóbằngthể dùngnhaukícủahiệutamđể chỉgiácsựABCbằng ∆ABC = ∆A’B’C’ b) Đ/n (SGK tr 110) vànhautamcủagiáchaiA’B’C’tam giácta viết : * Quy ước: khi kí hiệu sự bằng nhau của hai 2. Kí hiệu. tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. ∆ABC = ∆A’B’C’ AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' Điều kiện để 2 tam giác bằng nhau? Điền vào A = A',B = B',C = C'. ABchỗ= trốngA’B’, (AC )= A’C’, , BC = B’C’ ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ A = A’ ,, B = B’, C = C’ 3. Luyện tập: AB= A'B',AC = A'C',BC = B'C' a) Bài toán ?2 ∆ABC = ∆A’B’C’ ⇒ A= A',B = B',C = C'.
  13. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa A a) Bài toán ?1: b) Đ/n (SGK tr 110) B C Hình 61 2. Kí hiệu. Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK) ∆ABC = ∆A’B’C’ a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau A = A',B = B',C = C'. được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. 3. Luyện tập: b) Hãy tìm: a) Bài toán ?2 Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = , AC = , B =
  14. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa A a) Bài toán ?1: b) Đ/n (SGK tr 110) B C Hình 61 2. Kí hiệu. a) Hai tam giác ABC và MNP có: AB=MN, AC=MP, BC=NP ∆ABC = ∆A’B’C’ AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' A= M,B = N C = P A = A',B = B',C = C'. ⇒∆ABC = ∆MNP (định nghĩa) 3. Luyện tập: b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M a) Bài toán ?2 - Góc tương ứng với góc N là góc B b) Bài toán ?3 - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) Điền vào chỗ trống: ∆ACB = ∆MPN , AC = MP , B = N
  15. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa HOẠT ĐỘNG NHÓM : a) Bài toán ?1: b) Đ/n (SGK tr 110) Bài tập ?3. ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) . 2. Kí hiệu. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC A D ∆ABC = ∆A’B’C’ AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' E A = A',B = B',C = C'. ∆ABC = ∆DEF thì góc D tương ứng với góc nào? Cạnh 700 3. Luyện tập: BC tương ứng với cạnh nào? 500 3 B C a) Bài toán ?2 Bài giải. F Áp dụng tính chất tổng ba góc trongHình ∆ABC62 ta có: b) Bài toán ?3 ABC+ + =1800 c) Bài toán 1: ABC =1800 − ( + ) = 180 0 − (70 0 + 50 0 ) = 60 0 0 Vì ∆ABC = ∆DEF nên DA==60 ; BC=EF=3
  16. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Cho hình vẽ hãy chọn đáp án đúng: a) Bài toán ?1: M b) Đ/n (SGK tr 110) 2. Kí hiệu. ∆ABC = ∆A’B’C’ 800 300 AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' I N A = A',B = B',C = C'. Hình 63 3. Luyện tập: A. ∆ABC=∆MNI B. ∆ABC=∆NIM a) Bài toán ?2 C. ∆ABC=∆IMN D. ∆ACB=∆MNI b) Bài toán ?3 c) Bài toán 1: d) Bài toán 2:
  17. § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Cho hình vẽ hãy chọn đáp án đúng: a) Bài toán ?1: Q b) Đ/n (SGK tr 110) 0 0 H 600 80 40 2. Kí hiệu. 600 400 800 ∆ABC = ∆A’B’C’ P AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' R Hình 64 A = A',B = B',C = C'. 3. Luyện tập: A. ∆PQR= ∆QRH B. ∆PQR= ∆HQR a) Bài toán ?2 C. ∆QPR= ∆QRH D. ∆PQR= ∆HRQ b) Bài toán ?3 c) Bài toán 1: d) Bài toán 2:
  18. Các cạnh tương ứng bằng nhau Các góc tương ứng bằng nhau HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ABC = A’B’C’ Ký hiệu AB= A'B';BC = B'C';AC = A'C' ABC = A’B’C’ A= A';B = B';C = C'
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. -Làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK. -Xem kỹ các bài tập đã giải. -Làm bài tập phần luyện tập.
  20. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! Xin cảm ơn!
  21.  Híng dÉn bµi tËp 13 SGK/Tr.112: Cho ABC = DEF. TÝnh chu vi mçi tam gi¸c nãi trªn biÕt r»ng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm. ChØ ra c¸c c¹nh tư¬ng øng cña hai tam gi¸c. Sau ®ã tÝnh tæng ®é dµi ba c¹nh cña mçi tam gi¸c