Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 56: Đa thức

ppt 14 trang ngohien 5940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 56: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_56_da_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 56: Đa thức

  1. Kiểm tra bài cũ 1) Tính a) 3x2y + 4x2y = 7x2y b) 2xy - 5xy = -3xy 2) Tính tích của hai đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức đã cho: 3x3y2 và -7xy (3x3y2)(-7xy) = 3.(-7)(x3x)(y2y) = -21x4y3 Đa thức -21x4y3 có bậc là 7
  2. Tiết 56: ĐA THỨC I. ĐA THỨC: 1 1) Ví dụ: a) A = x22++ y xy 2 1 b) B = x22 y−3 xy + 3 x y − 3 + xy − x + 5 2 Các biểu thức trên là những đa thức. Kí hiệu đa thức bằng các chữ A, B, C, M, N 2) Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
  3. HOẠT ĐỘNG 1 a) •Viết biểu thức tính diện tích hình vuông cạnh x? •Viết biểu thức tính diện tích hình vuông cạnh y? •Viết biểu thức tính diện tích hình tam giác? Y X •Viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo bởi 1 tam giác và 2 hình vuông trên ?
  4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1 a) •Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông cạnh x là x2. •Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông cạnh y là y2. •Biểu thức biểu thị diện tích hình tam giác là ½ xy. Y X •Viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo bởi một tam giác và 2 hình vuông là x2+y2+1/2xy Nội dung 1
  5. ?1 • Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. • Mỗi HS thực hiện trên giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ nêu kết quả của mình.
  6. Tiết 56: ĐA THỨC II. THU GỌN ĐA THỨC: A =3x2y +2xy + 4x2y -3 -5xy +6 = 7x2y -3xy +3. Đa thức 7x2y – 3xy +3 không còn hai hạng tử đồng dạng gọi là đa thức thu gọn của đa thức A.
  7. HOẠT ĐỘNG 2 • Hãy tìm các đơn thức đồng dạng có trong đa thức sau: • Rồi cộng các đơn thức đồng dạng lại với nhau. A = 3x2y + 2xy + 4x2y -3 -5xy +6 A = 3x2y + 4x2y + 2xy -5xy -3 +6 A = 7x2y -3xy +3 Gọi là đa thức dạng thu gọn của đa thức A. Nội dung 2
  8. ? 2 • Hãy thu gọn đa thức sau: 1 1 1 2 1 Q=5 xy22 − 3 xy + xyxy − + 5 xy − x + + x − 2 3 2 3 4 11 1 1 =x2 y + xy + x + 2 3 2
  9. Tiết 56: ĐA THỨC III. BẬC CỦA ĐA THỨC: M =x2y5 – xy4 + y6+1 Hạng tử x2y5 có bậc cao nhất là 7, ta nói: 7 là bậc của đa thức M Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý : -Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Củng cố ?3 Hoạt động 3
  10. HOẠT ĐỘNG 3 • M =x2y5 – xy4 + y6 +1. • Hãy tìm bậc của từng hạng tử trong đa thức trên? • Hạng tử có bậc cao nhất là bao nhiêu? • x2y5 có bậc là 7; -xy4 có bậc là 5. y6 có bậc 6; hạng tử 1 có bậc là 0. • X2y5 có bậc cao nhất là 7 Nội dung 3
  11. ? 3 • Tìm bậc của đa thức 13 Q= −3 x5 − x 3 y − xy 2 + 3 x 5 + 2 24 13 = −x32 y − xy + 2 24 Có bậc cao nhất là 4
  12. Củng cố: • HS tổ 1và2 làm BT 24; tổ 3 và 4 làm BT 25a- sgk trên giấy nháp và trả lời. • Kết quả: a) 5x + 8y b) 10.12x + 15.10y = 120x + 150y • Bài tập 25a – sgk 1 a)3 x22− x + 1 + 2 x − x 2 3 = 21xx2 + + 2
  13. TÓM TẮT KiẾN THỨC CẦN NHỚ • Đa thức là một tổng của đa thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. • Đa thức không còn các hạng tử đồng dạng gọi là đa thức thu gọn và kĩ năng thu gọn đơn thức. • Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
  14. CÔNG VIỆC Ở NHÀ • BÀI TẬP: 25b;26;27;28 –sgk/38 và 24;26;27-SBT toán /13. • Nắm vững các khái niệm : - Đa thức. - Cách thu gọn đa thức. - Bậc của của một đa thức.