Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Số thực

ppt 18 trang ngohien 10/10/2022 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Số thực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_19_so_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Số thực

  1. Kiểm tra bài cũ 1) -Nêu 2 ví dụ về số hữu tỉ? 1,5 và 5 - Nêu 2 ví dụ về số vô tỉ? 3; 1,41421356
  2. Kiểm tra bài cũ 2) Viết các số sau dới dạng số thập phân 1; 1 ; 1 ; 2; 3 349
  3. Tiết 19 3. Số thực * Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. 1 VD : 2; 3 ;− 0,123; 1,(25); 2; 3 là các số thực 4 Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
  4. ?1 Cách viết x R cho ta biết điều gì? Ta hiểu x là một số thực
  5. 3. Số thực *1 Số hữu tỉ và số vô tỉ đợc gọi chung là số thực Tập hợp các số thực được kí hiệu là R *2 Với x, y R, ta luôn có: hoặc x=y hoặc x y
  6. Ví dụ: a) 0,3192 1,24596
  7. Ví dụ: a) 0,3192 1,24596
  8. Hoạt động nhóm ?2 So sánh các số thực: a) 2,(35) và 2,369121518 7 b) -0,(63) và − 11
  9. đáp án a) 2,(35)= 2,3535 < 2,369121518 7 b) -0,(63)=-0,6363 = − 11 hoặc = -0,6363 = -0,(63)
  10. 3. Số thực *1 Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực Tập hợp các số thực đợc kí hiệu là R *2 Với x, y R, ta luôn có: hoặc x=y hoặc x y *3 Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a > b thì a > b
  11. *4 Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương. Số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm. Số 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm.
  12. -3 -2 -1 0 1 2 3
  13. 1 5 3 7 0 1 3 1 2 3 2 4 2 4 4 2 4
  14. * Trục số thực Người ta chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế, trục số còn được gọi là trục số thực. 1 5 3 7 0 1 3 1 2 3 2 4 2 4 4 2 4
  15. Chú ý Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.
  16. Bài tập Bài 1: Điền các dấu ( , ,) thích hợp vào ô vuông: 3 Q; 3 R; 3 I; -2,53 Q; 0,2(35) I; N Z; I R. Bài 2: Điền vào chỗ trống ( ) trong các phát biểu sau: a) Nếu a là số thực thì a là số . . hoặc số b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng Bài 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực; b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm; c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.
  17. Bài tập Bài 1: Điền các dấu ( , ,) thích hợp vào ô vuông: 3 Q; 3 R; 3 I; -2,53 Q; 0,2(35) I; N  Z; I  R. Bài 2: Điền vào chỗ trống ( ) trong các phát biểu sau: a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực; Đ b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm; S c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. Đ
  18. Hớng dẫn về nhà • Học thuộc các khái niệm, kết luận trong bài. • Trả lời câu hỏi: Thế nào là số thực? Trục số thực • Bài tập 90, 91, 92 ( Trang 45 / SGK ) 117, 118 ( T rang 30/ SBT )