Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2

doc 50 trang ngohien 21/10/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc

Nội dung text: Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2

  1. BÀI 18: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Bài tập trắc nghiệm 1. Tục ngữ có những đặc điểm nổi bật nào? a.  Tổng kết kinh nghiệm b. Ngắn gọn, sâu sắc c.  Cách nói vần vè d. Tác phẩm dân gian 2. Nội dung của tục ngữ tập trung vào những lĩnh vực nào? a.  Tự nhiên, thời tiết b. Ứng xử xã hội c.  Lao động d. Tất cả lĩnh vực trên 3. Những kinh nghiệm của tục ngữ thường dựa vào đâu mà có? a.  Kiểm nghiệm thực tiễn b. Quan sát c.  Phỏng đoán d. Truyền miệng 4. Kết cấu của tục ngữ thường như thế nào? a.  Kiểu định nghĩa b. Nhiều vế c.  Đối xứng 2 vế d. Nhân quả 5. Tục ngữ thường có những nghĩa nào? a.  Nghĩa đen b. Nghĩa đen và nghĩa bóng c.  Nghĩa bóng d. Nghĩa trong hoàn cảnh sử dụng II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Em hãy phân chia 8 câu tục ngữ trong bài thành các nhóm nhỏ và thử đặt tên cho những nhóm đó: 1
  2. TT Nhóm (câu số ) Tên 1 2 3 4 2. Câu tục ngữ số 1 nói về kinh nghiệm gì? Kinh nghiệm ấy có luôn đúng ở mọi nơi, mọi lúc hay không? 3. Các câu tục ngữ có dựa trên một cơ sở khoa học nào không? Em hãy thử phân tích một số cơ sở khoa học của một vài câu tục ngữ đó? 2
  3. II. Bài tập Nâng cao Theo em những câu tục ngữ về tự nhiên và lao động có vai trò như thế nào trong đời sống của nhân dân xưa? Và ngày nay chúng ta còn có thể vận dụng những gì? 3
  4. BÀI 15: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Bài tập trắc nghiệm 1. Từ “bằng” trong câu 1 có thể thay bằng từ nào sau đây? a.  Hơn b. Quý hơn c.  kém d. Như 2. Tục ngữ về con người xã hội luôn hiểu theo nghĩa bóng. Đúng hay sai? a.  Đúng b. Sai 3. Em thấy tục ngữ về con người và xã hội được sử dụng trong hoàn cảnh nào? a.  Trong văn học b. Trong gia đình c.  Trong đời sống xã hội d. Tất cả các trường hợp trên 4. Trong các nhận định về tục ngữ sau đây, em thấy nhận định nào chính xác hơn cả: a.  Tục ngữ có tính đa nghĩa b. Tục ngữ có nghĩa đen và nghĩa bóng c.  Nghĩa của tục ngữ là nghĩa trong hoàn cảnh sử dụng d. Nghĩa của tục ngữ mang tính chất đối lập nhau 5. Theo em có thể xếp tục ngữ vào nhóm thể loại nào? a.  Tự sự b. Tri thức dân gian c.  Trữ tình d. Ngôn từ dân gian 4
  5. II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Câu tục ngữ số 1 và một số câu đọc thêm khác cho thấy quan niệm về con người. Em hãy chép lại và cho biết: tục ngữ quan niệm thế nào về con người và giá trị của con người? 2. Câu 5 và 6 có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao lại có hiện tượng đó? 5
  6. 3. Từ đó em rút ra việc tìm hiểu và vận dụng nghĩa của tục ngữ phải như thế nào? 6
  7. III. Bài tập Nâng cao 1. Ngoài hình thức các câu văn vần, tục ngữ còn sử dụng hình thức lục bát (giống ca dao) như câu 9. Em hãy nêu ra cách phân biệt tục ngữ và ca dao: 2. Có nhiều câu tục ngữ trái nghĩa với nhau. Em hãy tìm lại những câu tục ngữ trái nghĩa (hoặc đối lập, khác nghĩa với trong bài). Em thử lí giải hiện tượng đó: 7
  8. BÀI 20: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Bài đọc hiểu 1. Em hãy cho biết bài văn có mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn là gì? TT Đoạn Ý chính 1 . 2 . 3 . 4 . 2. Ý của bài văn được trình bày theo trình tự nào? a.  Từ khái quát đến cụ thể b. Từ quá khứ đến hiện tại c.  Từ lí luận đến hành động d. Tất cả đặc điểm trên 3. Luận điểm nào là quan trọng nhất của bài văn: a.  Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn b. Lòng yêu nước là truyền thống quý báu c.  Lòng yêu nước sẽ tạo nên làn sóng đầu tranh mạnh mẽ d. Tất cả ý trên 9
  9. 4. Tác giả đã nêu ra những tâm gương yêu nước nào trong lịch sử dân tộc. Những nhân vật đó có tác dụng thuyết phục như thế nào? Tại sao? 5. Theo Hồ Chí Minh, đồng bào ngày nay có những biểu hiện yêu nước nào? TT Yếu tố Đặc điểm 1 Nam nữ công nhân 2 Chiến sĩ ngoài mặt trận 3 Công chức 4 Phụ nữ 10
  10. 6. Từ đó, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ cần thiết là phải làm gì? Và làm như thế nào? II. Nâng cao Em hãy phân tích nghệ thuật so sánh và phương pháp lập luận của bài văn 11
  11. BÀI 21: SỰ GIẦU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I. Bài tập trắc nghiệm 1. Đặc điểm nổi bật của tiếng Việt theo tác giả là gì? a.  Hay b. Đẹp và hay c.  Đẹp d. Giầu chất nhạc 2. Tiếng Việt đẹp trước hết ở yếu tố nào? a.  Giầu chất nhạc b. Có nhiều phụ âm c.  Có nhiều thanh điệu d. Dễ sử dụng 3. Tiếng Việt giầu đẹp thể hiện ở những yếu tố nào? a.  b. c.  d. 4. Tiếng Việt của chúng ta có mấy thanh điệu a.  2 b. 6 c.  4 d. 8 5. Theo tác giả, một tiếng hay phải thỏa mãn nhu cầu gì? a.  Trao đổi tình cảm giữa b. Hình thức diễn đạt dễ dàng c.  Biểu hiện tư tưởng d. Câu chữ uyển chuyển 12
  12. II. Luyện tập đọc, viết 1. Hãy nối ý của cột A với cột B cho phù hợp A B Nguyên âm và phụ âm Giầu Thanh điệu Uyển chuyển Cấu tạo từ ngữ, hình thức Phong phú diễn đạt Ngữ pháp Khả năng thích ứng với hoàn cảnh Cấu tạo của tiếng Việt Dồi dào 2. Em hãy mô tả lại ngắn gọn đặc điểm của tiếng Việt theo cách trình bày của tác giả: TT Yếu tố Đặc điểm 1 Ngữ âm 2 3 4 13
  13. 3. Quan điểm tiếng Việt đẹp được tác giả trình bày qua những phương diện nào? Em thấy có hợp lí hay không? III. Bài tập Nâng cao Hãy phân tích những đặc điểm của nghệ thuật nghị luận trong bài văn này: 14
  14. BÀI 23: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Bài tập trắc nghiệm 1. Đặc điểm trong lời văn của những tác phẩm của bác Phạm Văn Đồng là gì? a.  Tư tưởng sâu sắc và giản dị b. Lời văn trong sáng, hấp dẫn c.  Tình cảm sôi nổi d. Tất cả yếu tố trên 2. Tác giả nói, trong cuộc đời 60 năm là chỉ khoảng thời gian nào? a.  Tuổi thọ của Bác b. Thời gian thành lập ĐẢNG đến giờ c.  Từ năm bác đi tìm đường d. Thời gian tác giả được làm việc cứu nước đến lúc mất cùng Bác 3. Tác giả khẳng định điều gì? a.  Giản dị là khắc khổ b. Giản dị nhưng không khắc khổ c.  Giản dị như tu hành d. Giản dị không như là ẩn dật 4. Sự giản dị của Bác thể hiện qua những phương diện nào? a.  Trong đời sống, trong quan b. Trong nói và viết hệ c.  Trong tác phong d. Tất cả biểu hiện trên 5. Tác giả đưa ra những chân lí giản dị nào của Bác? a.  Không có gì quý hơn độc lập tự do b. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi 15
  15. c.  Đoàn kết là sức mạnh vô địch d. Tất cả ý trên II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Đức tính giản dị của bác được miêu tả từ những việc làm nhỏ nhất, đời thường nhất. Em hãy kể lại những việc đó: TT Công việc Biểu hiện 1 Bữa ăn 2 Nhà ở 3 Việc làm 4 Người phục vụ 2. Tác giả cho rằng sự giản dị của Bác vẫn mang tầm vóc vĩ đại và không như nhà tu hành khắc khổ. EM hãy kể ra những ví dụ chứng minh của tác giả: 16
  16. TT Giản dị Vĩ đại cao cả 1 2 3 3. Em hãy tóm tắt ý của tác giả qua các đoạn văn trong bài: TT Đoan văn Nội dung chính 1 1 2 2 3 3 4 4 17
  17. 4. Từ đó em nhận xét gì về trình tự lập luận của tác giả? Lập luận như thế có hợp lí? IV. Bài tập Nâng cao Em có cảm nhận như thế nào về đức tính giản dị của Bác. Trong công cuộc chống tham nhũng lãng phí hiện nay thì tấm gương của Bác có ý nghĩa như thế nào? 18
  18. BÀI 24: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Bài bình luận trên về vấn đề gì? a.  Nguồn gốc của văn chương b. Giá trị của văn chương c.  Chức năng của văn chương d. Đặc điểm của văn chương 2. Theo tác giả, nguồn gốc của văn chương là từ đâu: a.  Từ câu chuyện về thi sĩ Ấn Độ b. Là lòng thương người và thương cả muôn vật, muôn loài c.  Từ thần linh 3. Tác giả nhấn mạnh đến công dụng của văn chương là gì? Biểu hiện ra sao? TT Công dụng Biểu hiện 1 Giúp cho tình cảm 2 Gợi lòng vị tha II. Bài tập nâng cao 1. Từ những thu nhận của bản thân từ các tác phẩm văn chương, em hãy cho biết tác dụng của văn chương như thế nào? 20
  19. BÀI 26: SỐNG CHẾT MẶC BAY I. Bài tập trắc nghiệm 1. Tác phẩm sống chết mặc bay thuộc thể loại nào? a.  Truyện ngắn hiện đại b. Truyện dân gian c.  Truyện ngụ ngôn d. Truyện Trung đại 2. Tác phẩm được sáng tác trong thời kì nào? a.  Trung đại b. Hiện đại c.  Giao thời Trung đại – hiện đại d. Đương đại 3. Đề tài của truyện là gì? a.  Cuộc sống người nông dân b. Quan lại tha hóa c.  Thiên tai, lũ lụt d. Cuộc sống quan trường 4. Truyện được kể bằng ngôi thứ mấy? a.  Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ ba 5. Ai là nhân vật chính của truyện a.  Nhân dân b. Quan lớn c.  Quan huyện d. Các quan 22
  20. II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Nhân vật chính là ai? Nhân vật ấy có tên không? Điều đó nói lên hiện tượng gì? 2. Hãy so sánh những việc làm của những người dân và quan lại: TT So sánh Quan lại Người dân 1 Thời gian 2 Không gian 3 Việc làm 4 Thái độ 23
  21. 3. Qua đó, em hãy đưa ra nhận xét về thân phận của người dân và thái độ, trách nhiệm của quan lại: 4. Kết thúc truyện rất độc đáo và bất ngờ. Điều đó thể hiện qua chi tiết nào, em hãy kể lại và phân tích chi tiết đó: 24
  22. III. Bài tập Nâng cao Truyện được miêu tả một cách khách quan qua con mắt tác giả. Đan xen vào những lời miêu tả là nhận xét và bày tỏ thái độ. Em hãy ghi lại một số câu và cho biết thái độ của tác giả như thế nào? 25
  23. BÀI 27: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU I. Bài tập trắc nghiệm 1. Tác phẩm được viết bằng ngôn ngữ văn tự nào? a.  Tiếng Pháp b. Chữ Quốc ngữ c.  Chữ Hán d. Chữ Nôm 2. Tác phẩm ra đời nhăm mục đích gì? a.  Phản đối Varen nhậm chức b. Cổ động phong trào đòi thả PBC c.  Ca ngợi Phan Bội Châu d. Tố cáo thực dân Pháp 3. Tác phẩm thuộc thể loại nào? a.  Truyện ngắn b. Truyện kí c.  Kí sự d. Phóng sự 4. Vì vậy, cách kể của tác giả có tính chất như thế nào? a.  Ghi chép sự thật b. Vừa thật vừa hưu cấu c.  Hư cấu tưởng tượng d. Hư cấu trên cơ sở hiện thực 5. Phần P/S (tái bút) có ý nghĩa gì? a.  Xác thực câu chuyện b. Không có ý nghĩa gì c.  Minh chứng sự có mặt tác d. Là thủ pháp nghệ thuật của tác giả giả 26
  24. II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Ngay phần mở đầu, tác giả viết “giả thử cứ cho rằng một vị Toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa”. Câu đó có ý nghĩa như thế nào trong việc khái quát về tính cách của tên Toàn quyền? 2. Hãy sắp xếp các từ: Kẻ phản bội nhục nhã, anh hùng, thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách bị đuổi ra khỏi tập đoàn vào hai bảng dưới đây: Varen Phan Bội Châu 27
  25. 3. Trong cuộc gặp giữa Varen và Phan Bội Châu, ai là người nói nhiều, ai không nói. Người nói đã nói những gì và thái độ của người nghe ra sao? 4. Tác giả viết: Vì Phan Bội Châu không hiểu Varen cũng như Varen không hiểu Phan Bội Châu. Theo em, nguyên nhân của việc không hiểu ấy là do bất đồng ngôn ngữ hay vì sao? 28
  26. II. Bài tập nâng cao: 1. Lời tái bút của tác giả theo em có ý nghĩa như thế nào? Nó có làm tăng tính xác thực của sự kiện không? 29
  27. 2. Theo em, bài văn này có ý nghĩa như thế nào với việc đấu tranh đòi tự do cho Phan Bội Châu? 30
  28. BÀI 28: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Bài tập trắc nghiệm 1. Trong các làn điệu dân ca sau, điệu nào không phải của xứ Huế? a.  Hò giã gạo b. Ví giặm c.  Hát bài chòi d. Lí hoài nam 2. Ca Huế thường biểu diễn ở địa điểm nào vào thời gian nào? a.  Tối – trên thuyền b. Chiều tối – trên thuyền c.  Đêm - ở thành cổ d. Tối – trong thành cổ 3. Bài văn được trình bày theo trình tự nào? a.  Thời gian – không gian b. Khái quát – cụ thể c.  Nguồn gốc – biểu hiện d. Tất cả ý trên 4. Ca Huế có tính chất như thế nào? a.  Chất dân gian b. Dân gian – bác học c.  Chất cung đình d. Dân gian – cung đình 5. Đặc điểm nổi bật của ca Huế là gì? a.  Tao nhã b. Sang trọng c.  Cầu kì d. Bình dân 31
  29. II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Em hãy kể tên các làn điệu dân ca và các nhạc cụ đi kèm của dân ca Huế? Làn điệu Nhạc cụ 2. Qua đó em nhận xét gì về sự phong phú và đa dạng của làn điệu, nhạc cụ của ca Huế: 32
  30. 3. Ca Huế trở nên đặc sắc nhờ được trình diễn trong một không gian và thời gian đặc biệt, cũng như sự chuẩn bị của ca công. Em hãy ghi lại những đặc điểm đó: TT Đăch điểm Chi tiết 1 Không gian (địa điểm) . . . . . . 2 Thời gian . . . . . . 3 Ca công . . . 33
  31. III. Bài tập Nâng cao 1. Em hãy kể tên một vài làn điệu dân ca của các miền khác trong nước mà em biết: TT Làn điệu Địa phương 1 2 3 4 5 6 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở phần ca dao cũng như hiểu biết của em, hãy cho biết những nét chung và riêng của ca Huế so với các loại hình dân ca ở vùng miền khác: 34
  32. BÀI 29: QUAN ÂM THỊ KÍNH I. Bài tập trắc nghiệm 1. Tác phẩm “Quan âm Thị Kính” thuộc thể loại nào? a.  Chèo b. Sân khấu hiện đại c.  Cải lương d. Truyện cổ tích 2. Đoạn trích “Nỗi oan thị kính” nằm ở chặng nào trong kết cấu của vở kịch? a.  Mở nút b. Cao trào c.  Thắt nút d. Đỉnh điểm 3. Thị Kính thuộc kiểu nhân vật nào của Chèo? a.  Nữ lệch b. Nữ chín c.  Nữ chính d. Mụ ác 4. Tích chèo Quan âm Thị Kính bắt nguồn từ đâu? a.  Truyện nhà Phật b. Truyện dân gian Trung Quốc c.  Truyện Nôm và cổ tích d. Nhân dân sáng tác 5. Điệu hát nào không có trong đoạn trích? a.  Hát sử b. Múa hát sắp chợt c.  Nói thảm d. Hát say 36
  33. II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Trong đoạn trích xuất hiện những nhân vật nào, đại diện cho những kiểu nhân vật tiêu biểu nào của chèo, với tính cách ra sao? TT Nhân vật – Kiểu nhân Tính cách vật 1 . . . 2 . . . 3 . . . 2. Em hãy so sánh hai nhân vật Thị Kính và Sùng bà: TT Thị Kính Sùng bà Trang phục Ngôn ngữ 37
  34. Hành động 3. Qua đó, em thấy, xung đột chủ yếu trong đoạn trích này là giữa ai với ai và họ đại diện cho những đối tượng nào trong xã hội xưa? 4. Em hãy liệt kê lại những lần kêu oan của Thị Kính và cho biết phản ứng của những người nghe lời kêu oan của nàng: TT Thị Kính kêu oan Phản ứng của nhân vật nghe TK Lần 1 . 38
  35. . 5. Em hãy cho biết, trước khi đuổi Thị Kính đi, Sùng ông Sùng bà đã nói gỉ với Mãng ông, điều đó nói lên tính cách gì của họ: IV. Bài tập Nâng cao 1. Đoạn trích đã diễn tả một cách sâu sắc nội tâm của nhân vật Thị Kính. EM hãy phân tích những biểu hiện đó: 39
  36. 2. Theo em, con đường đi tu có phải là cách để Thị Kính thoát khỏi đau khổ không? Cách giải quyết ấy nói lên sự hạn chế như thế nào trong tư tưởng nhân dân? 40
  37. BÀI 30: ÔN TẬP PHẦN VĂN I. Ôn tập chung 1. Em hãy viết tên những thể loại hoặc thể thơ đã học cùng với định nghĩa ngắn gọn về chúng: TT Thể loại Định nghĩa 1 . . 2 . . 3 . . 4 . . 5 . . 6 . . 41
  38. 2. EM hãy nêu những dấu hiệu để phân biệt tục ngữ và ca dao? Ca dao Tục ngữ Nội dung: Nghệ thuật 3. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa thơ và ca dao? Ca dao Thơ Tác giả Cảm xúc Cách thể hiện – tồn tại 42
  39. 4. Hãy kể tên các bài thơ Trung Quốc đã học, cho biết tên tác giả và thể thơ của chúng: TT Tên bài thơ Thể thơ Tác giả 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5. Yêu cầu tương tự với các tác phẩm văn xuôi: TT Tên bài thơ Thể văn Tác giả 1 43
  40. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II. Nâng cao 1. Em hãy cho biết, ảnh hưởng qua lại của văn học Trung Quốc với văn học Việt Nam (chủ yếu qua thể thơ, hình ảnh thơ, đề tài ) 44
  41. 2. Những tác phẩm văn xuôi không chỉ gồm truyện ngắn mà có nhiều tác phẩm báo chí, kí sự, lí luận Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong việc cung cấp kiến thức xã hội cho em: 45
  42. BÀI 31: BÀI KIỂM TRA 1. Ca dao chủ yếu nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Em hãy chép lại 2 bài ca dao có sử dụng nghệ thuật đó và phân tích: 2. Tố Hữu viết về thơ Bác: Vần thơ Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mang bát ngát tình Em hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ của Bác đã được học: 46
  43. 3. Em hãy phân tích nghệ thuật, đặc biệt là nhịp điệu, giọng điệu bài thơ “Tiếng gà trưa” để thấy sự trong sáng, hồn nhiên, vui tươi trong những kỉ niệm ấu thơ của tác giả? 47
  44. 4. Thơ Đường có đặc điểm lời ít ý nhiều, gợi nhiều hơn tả. Em hiểu điều đó như thế nào? Hãy phân tích 1 bài thơ để làm rõ điều đó? 5. Quê em có những làn điệu dân ca nào? Em có thuộc bài nào không? Hãy cho biết nét đặc sắc của dân ca địa phương em? 48
  45. 6. Trong dân gian, có 2 thành ngữ “Oan Thị Kính” và “Oan Thị Mầu”. Em hiểu 2 câu đó thế nào? 49
  46. 7. Những tác phẩm văn học đầu thế kỉ 20 có những điểm nào mang tính hiện đại, có những điểm nào mang tính cổ điển. hãy chỉ ra những yếu tố đó trong các bài đã học” 50