Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_tuan_123_nam_hoc_2021_2022_do.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày chuẩn bị: 25 .8.2021 TUẦN 1 - BÀI 1 - TIẾT 1-> 4 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA TheoLý Lan, báo yêu trẻ, số 166 TP HCM, này 1-9-2000 A/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Chỉ ra được những chi tiết thể hiện tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con; trình bày được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ dành cho con cái và ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người; nêu được suy nghĩ của mỗi cá nhân về tình cảm gia đình và vai trò của nhà trường 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một đoạn văn hay bài văn biểu cảm. 3. Thái độ, phẩm chất - Thấy được tình mẫu tử thiêng liêng, biết yêu thương gia đình và bố mẹ. - Có ý thức, trách nhiệm đối với việc học tập của bản thân. -Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước ; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại. 4. Năng lực cần hình thành: -Năng lực : + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực đọc- hiểu văn bản. -Thấy được tình mẫu tử thiêng liêng, biết yêu thương gia đình và bố mẹ. - Có ý thức, trách nhiệm đối với việc học tập của bản thân. B.CHUẨN BỊ 1. HS: Bảng phụ, bút dạ, soạn bài 2. GV: Kế hoạch bài dạy ,phiếu học tập tranh ảnh minh họa . C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY Ngày dạy: .9. 2021 - lớp 7B -tiết 1-2 Ngày dạy: .9. 2021 - lớp 7B -tiết 3-4 Phân chia tiết dạy: Tiết 1: Văn bản :(Từ đầu đến phân tích hết phần 1 ) Tiết 2: Tiếp văn bản cho đến hết . Tiết 3: Tìm hiểu các loại từ ghép và nghĩa của từ (Lồng KNS) Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Tiết 4: Liên kết trong văn bản. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật:Động não, trình bày 1 phút Năng lực:Giao tiếp HTHĐ: Cá nhân/chung GV giao nhiệm vụ 1.Cổng trường mở ra cho em những điều -Làm quen được với thầy mới, bạn mới kì diệu gì. - Được học tập trong một môi trường 2. Điều em cảm nhận được về vai trò của giáo dục mới. nhà trường? 3. Điều em cảm nhận được về người mẹ - Tiếp thu được nhiều kiến thức mới của em. -HS thảo luận(3 phút) -> Người mẹ luôn chăm lo cho gia đình, -HS báo cáo đặc biệt là con cái -GV chốt (Hoặc) HĐ cả lớp: GV gợi lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên vào lớp một của mỗi học sinh Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. *GV: Từ lớp một đến lớp 7 em đã dự 7 lần khai trường , ngày khai trường nào làm em nhơ nhất ? Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân , bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao ước mơ , bao điều mong đợi trước mắt các em .Không khí ngày khai trường thật náo nức của tuổi thơ chúng ta . Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Có tâm trạng gì trong ngày ấy ? Văn bản “ Cổng trường mở ra” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó. 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp:Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề I. Tìm hiểu chung Kĩ thuật:Động não 1.Đọc Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề HTHĐ: Cá nhân/chung GV giao nhiệm vụ. 1.Đọc văn bản diễn cảm VB, trả lời câu hỏi. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 2.GV HD đọc - ĐV hầu như không có đối thoại , chỉ là dòng cảm xúc, tâm trạng của người mẹ để lựa chọn giọng đọc cho phù hợp. - Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm ở phần đầu, tha thiết , bồi hồi , xao xuyến ở phần cuối văn bản. 3.GV đọc mẫu. *Tóm tắt: Bài văn viết về tâm 4. HS đọc-> NX trạng của người mẹ trong đêm 5.Tóm tắt văn bản bằng một câu văn ngắn: không ngủ trước ngày khai ( Viết về cái gì? Việc gì?) trường lần đầu tiên của con. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc thầm chú thích * * Chú thích ?. Có từ nào là từ HV?, từ đó được giải thích như thế nào +Nhạy cảm(1) + Háohức(2) + Mền(5) + Mùng(6) +dặm(9) +Can đảm (10) -GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương. -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề 2.Tác phẩm Kĩ thuật:Động não, đặt câu hỏi, trình bày Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác HTHĐ: Cặp đôi GV giao nhiệm vụ. -LàVB nhật dụng viết về nhà trường 1. Nêu xuất xứ và kiểu văn bản nào? + Là bài kí của tác giả Lý Lan trích từ 2. Xác định PTBĐ ? báo “Yêu trẻ số 166 TP HCM” 3.Văn bản viết về chủ đề gì? 1.9.2000” 4.VB chia làm chia làm mấy phần ? ND từng -PTBĐ : Biểu cảm. phần Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -HS thảo luận( 5 phút) -Chủ đề : Viết về tâm trạng người mẹ -HS báo cáo trong đêm k ngủ trước ngày khai -GV chốt trường của con vào lớp Một. -Bố cục : 2 phần. +P1 : Từ đầu -> bước vào - Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai trường. P2. Còn lại : Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra. GV: Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? -Xác định đối tượng biểu cảm? Các văn bản nhật dụng đã học: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Động Phong Nha Đây là đề tài đề cập tới mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em, đối tượng biểu cảm là người mẹ.Trong văn bản rất ít sự việc ,chi tiết ,chủ yếu là tâm trạng người mẹ . HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. II. Tìm hiểu chi tiết Kĩ thuật:Động não, trình bày 1 phút 1. Tâm trạng người mẹ trước Năng lực: Giao tiếp, tự học, hợp tác ngày khai trường của con. HTHĐ: Cặp đôi GV giao nhiệm vụ 1.Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con khác nhau như thế nào a. Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của con? Phân tích và cho biết đó là tâm trạng gì? b. Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ của tác giả? 2 Tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của người mẹ 3.Tác giả đã sử dụng NT gì để làm nổi bật sự khác biệt trong tâm trạng giữa mẹ và con. -HS thảo luận( 5 phút) -HS báo cáo -GV chốt Tâm trạng của người con Tâm trạng của mẹ Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 + Mẹ thao thức, không ngủ được. + Giấc ngủ đến dễ dàng như uống một li + Không tập trung được vào việc gì cả. sửa, ăn một cái kẹo. + Nhìn con ngủ. Mẹ sắp lại sách vở cho + Gương mặt thanh thoát con + Lên giường và trằn trọc. -> Vô tư, nhẹ nhàng, thanh thản. + Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ => Cảm nhận được diễn biến tâm trạng được. của con háo hức , thanh thản vui sướng, +Mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai vô tư, hồn nhiên. trường đầu tiên của mình. + Mẹ nhớ lại cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. +Ngày đó mẹ: Nôn nao, hồi họp, chơi vơi, hốt hoảng. NX: -Nghệ thuật tương phản - Nói lên đức hy sinh , tình mẫu tử dành cho con. . Chuyển ý: -Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yêu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con. HĐ của GV Và HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ HĐ cá nhân 1.Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không ngủ 1.Lo cho con được, lại trằn trọc? 2.Giúp con chuẩn bị đồ dùng. 2. Trong đêm không ngủ ấy, mẹ đã làm gì cho 3.Dọn dẹp nhà cửa, và làm 1 vài việc con? lặt vặt cho riêng mẹ. 4.Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về tương 3.Em cảm nhận được điều gì qua cử chỉ của mẹ. lai của con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình. -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt + Mừng vì con đã lớn. Thương yêu con, luôn nghĩ về con. + Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con. + Vì mẹ nhớ lại những ấn tượng tuổi thiếu thời đi học của mẹ. *Khác thường: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Mẹ không tập trung vào viêc gì cả việc ấy tối nay Nghĩa là đang phân tâm , xúc động đắm chìm trong hồi ức và suy tưởng trước một sự kiện lớn đến với con .Mẹ hình dung tâm trạng ngây thơ của con: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan” HĐ của GV Và HS Kiến thức cần đạt -HĐ chung 1.Câu văn nào cho ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của người mẹ một cách tự nhiên. -Câu :Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi 2. Theo em mẹ đang tâm sự với ai? Cách ghi vào lòng con . viết này có tác dụng gì? -Mẹ đang nói với chính bản thân mình. -HS thảo luận -Tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình, làm -HS báo cáo nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm lí, tình -GV chốt cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. GV :Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi ghi vào lòng con . ->Đó chính là sự liên kết trong một văn bản ( giờ TLV sẽ tìm hiểu rõ.) *HS giỏi: Trong tâm trạng dạt dào cảm xúc , người mẹ như thấy mình trẻ lại, thấy tuổi thơ của mình sống dậy Hơn thế nữa, người mẹ còn mong muốn cái ấn tượng đẹp đẽ ấy cũng sẽ khắc sâu vào tâm hồn con, truyền cho con những cảm xúc xao xuyến khi nhớ về ngày đầu tiên đến trường của mình, một ngày vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. - “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau sau này”. -“Ngày mai là ngày khai trường lớp một của con thế giới kì diệu sẽ mở ra”. + Được vui cùng bạn bè, biết thêm nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm của thầy cô Dự kiến chuyển tiết 2 Dạy ngày: /9/ 2021 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp:Nêu vấn đề Kĩ thuật:Động não Năng lực: Giao tiếp HTHĐ:Cá nhân GV giao nhiệm vụ: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1. Tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng của mẹ Vd: háo hức, trằn trọc, bỡ ngỡ, lo và con trong văn bản lắng, bâng khuâng, xao xuyến (Lưu ý : phương án sau không trùng lặp với phương án trước; người thua sẽ hát một bài theo yêu cầu của lớp với chủ đề thầy cô và mái trường) Bài hát: Ngày đầu tiên đi học; Bài -HS suy nghĩ học đầu tiên -HS báo cáo -GV chốt 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến30 phút) HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề. 2. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai Kĩ thuật:Động não, trình bày 1 phút khi cổng trường mở ra. Năng lực: Giao tiếp, tự học, hợp tác HTHĐ: Cá nhân/cặp đôi/ GV giao nhiệm vụ 1.HS đọc phần cuối *Nhắc đến ngày khai trường ở Nhật 2.Việc nhắc đến ngày khai trường ở Nhật -Nhấn mạnh vai trò của nhà trường. Nhằm mục đích gì ? Câu văn nào trong bài nói -Câu văn : Ai cũng biết rằng mỗi sai lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng trẻ? đến cả một thế hệ mai sau sau này 3. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “thế giới *Thế giới kỳ diệu đó là tình cảm diệu kì” trong câu nói của mẹ: Đi đi con, hãy thầy trò , bạn bè. can đảm lên thế giới kì diệu sẽ mở ra +Là TY quê hương qua những trang sách. -HS thảo luận(5 phút) +Là tri thức mà em được tiếp nhận. -HS báo cáo + Là tư tưởng đạo lí. -GV chốt + Người mẹ khích lệ, động viên con + Nhà trường mở ra một chân trời mới về tri thức, bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp. *Người mẹ đặt niềm tin tưởng, kì vọng vào con, vào nền giáo dục. GD có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống con người , mang nhiều tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm , hình thành nhân cách. Vậy là đã 6 năm bước qua cổng trường, thế giới kì diệulà điều hay lẽ phải , ở tình thương và đạo lí làm người .Đó là thế giới của ánh sáng tri thức của những hiểu biết lí thú , kì diệu .Đó là thế giới của tình bạn Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 , tình thầy trò cao đẹp thủychung .Đó là thế giới của những ước mơ và khát vọng bay bổng. -Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kì diệu đó. HĐ của GV Và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp:Hoàn tất một nhiệm vụ III. Tổng kết Kĩ thuật:Động não, Sơ đồ tư duy Năng lực: Giao tiếp, tự học, hợp tác HTHĐ: Cá nhân GV giao nhiệm vụ 1.Hãy nêu những nét đặc sắc về NT và 1.Nghệ thuật nội dung của văn bản? -Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tâm tình 2.Từ văn bản trên em nhận thấy vai trò của thiết tha , giản dị mộc mạc. nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người - Biểu cảm những dòng nhật kí của người như thế nào. mẹ nói với con. 2.Ý Nghĩa: Văn bản thể hiện tấm lòng, -HS thảo luận(5 phút) tình cảm của người mẹ đối với con, đồng -HS báo cáo thời nêu lên vài trò to lớn của nhà trường -GV chốt đối với cuộc sống của mỗi con người. => Bài văn giúp ta thấm thía tình mẫu tử sâu nặng và ý nghĩa, vai trò của nhà trường *Sơ đồ: 1.Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm - Nêu sơ lược về nội dung của văn bản 2.Thân bài: - Nội dung của văn bản - Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng - Tình cảm của người mẹ đối với con - Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ 3.Kết bài: - Tóm lược nội dung - Tóm lược nghệ thuật. HĐ cá nhân: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1.Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và được học tập, vui chơi dưới mái trường. - Khi sinh ra và lớn lên, chắc có lẽ ai cũng nhận được sự quan tâm chăm sóc của gia đình và được học tập vui chơi dưới mái trường. Có lẽ chính nơi ấy giúp ta trưởng thành hơn, có sức mạnh, nghị lực niềm tin bước bằng chính đôi chân nhỏ bé của mình .Sự quan tâm săn sóc ấy giúp ta có niềm tin đứng dậy bước đi trên con đường của mình. Chính niềm tin ấy nhắc ta k bao giờ bỏ cuộc. 2. Liên hệ: Hãy liên hệ và nêu nhận xét của mình về môi trường giáo dục của nước ta hiện nay ? -> Mái trường là nơi nuôi dưỡng tri thức , bồi đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ của thế hệ trẻ. 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến 15 phút) Phương pháp:Hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật:Động não, đặt câu hỏi, trình bày Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ HTHĐ: Cá nhân/cặp đôi GV giao nhiệm vụ Bài 1 a. Nội dung đoạn 1:Thái độ học tập của En ri cô và vai trò quan trọng của việc học => Nhan đề: “Sự động viên của người bố” - Nội dung đoạn 2: Thái độ vô lễ cuả En ri cô đối với mẹ => Nhan đề: Tình yêu thương của người mẹ và thái độ của người con. b. So với văn bản “Cổng trường mở ra” Giống nhau: Đều thể hiện tình yêu thương của gia đình với con cái và vai trò của việc học . c. Viết 1-2 câu vào đầu hoặc cuối đoạn văn: - Đoạn 1 “Vì vậy con cần phải chăm chỉ học tập” - Đoạn 2: “ Mẹ vô cùng yêu con”. -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt 4. HĐ VẬN DỤNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp:Nêu vấn đề Kĩ thuật:Động não, giao tiếp Năng lực: Giải quyết vấn đề HTHĐ: Cá nhân/ chung GV giao nhiệm vụ: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 +Hỏi bố mẹ (Hoặc người thân ) về ngày khai trường đầu tiên của em( về tâm trạng , về sự chuẩn bị của bố mẹ(hoặc người thân)cho em và những hành động , việc làm , suy nghĩ , lời nói của em +Mở đĩa cho HS nghe bài hát “TrÎ em h«m nay, thÕ giíi ngµy mai.”. -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt 1.Hỏi bố mẹ (Hoặc người thân ) về ngày khai trường đầu tiên của em( về tâm trạng , về sự chuẩn bị của bố mẹ(hoặc người thân)cho em và những hành động , việc làm , suy nghĩ , lời nói của em 2.Mở đĩa cho HS nghe bài hát “TrÎ em h«m nay, thÕ giíi ngµy mai.”. 5. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp:Nêu vấn đề Kĩ thuật:Động não Năng lực: Giao tiếp HTHĐ:Cá nhân/ cộng đồng. GV giao nhiệm vụ: 1.Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường đầu tiên? HS viết theo suy nghĩ của mình. 2. Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường hoặc một số câu ca dao , tục ngữ nói về công lao, tình cảm của cha mẹ. 3.Lựa chọn 2-3 đoạn văn mà em thích nhất trong văn bản “cổng trường mở ra”,lí giải rõ vì sao em thích. -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt GV: Xuyên suốt bài văn, nhân vật người mẹ là nhân vật tâm trạng, ngôn ngữ độc thoại nội tâm là chủ đạo.Cho nên người mẹ nói thầm với con cũng là đang thầm thì với mình, với mọi người như một thông điệp: Hãy dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho tuổi thơ , cho sự nghiệp giáo dục bởi : Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.” Ngày chuẩn bị: 25 .8.2021 TUẦN 1 - BÀI 1 (Tiếp theo) - TIẾT 3 TÌM HIỂU CÁC LOẠI TỪ GHÉP VÀ NGHĨA CỦA TỪ GHÉP A/ MỤC TIÊU Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1.Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép; sử dụng các loại từ ghép trong những tình huống giao tiếp cụ thể. 2. Kĩ năng: - Phân biệt và sử dụng thành thạo từ ghép . -Kĩ năng sống: + Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân. + Xã hội (Giao tiếp)trình bày suy nghĩ , ý tưởng thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ ghép. 3. Thái độ, phẩm chất - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt. -Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại 4. Năng lực cần hình thành: -Năng lực : + Chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực sử dụng tiếng Việt. B.CHUẨN BỊ 1. HS: Nghiên cứu bài học theo định hướng câu hỏi trong SHD .qua internet ; Bảng phụ, bút màu 2. GV: Kế hoạch bài dạy ,phiếu học tập C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY Ngày dạy: .9. 2021 - lớp 7B - tiết 3 Phân chia tiết dạy: Tiết 3: Tìm hiểu các loại từ ghép và nghĩa của từ (Lồng KNS) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Kĩ thuật KWL Năng lực:Giao tiếp, tự học, hợp tác Kỹ năng sống: Nhận thức HTHĐ: Cá nhân/chung GV giao nhiệm vụ: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1. Lớp 6 các em đã học về từ ghép, vậy hãy nhắc lại thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và đặt câu với từ ghép đó. -> Từ ghép là từ phức gồm 2 tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa .-> -HS thảo luận(3 phút) Ví dụ: Cà chua , học sinh . -HS báo cáo -GV chốt *GV : Ở lớp 6 các em đã được học cấu tạo từ,nắm được khái niệm về từ ghép (đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.)Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp,và nghĩa của từ ghép,chúng ta sẽ tìm hiểu 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35 phút) HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. I. Các loại từ ghép Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút 1.Từ ghép chính phụ Năng lực:Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự học, hợp tác Kĩ năng sống: Ra quyết định HTHĐ: Cá nhân/cặp đôi GV giao nhiệm vụ -Đọc câu văn sau và thực hiện yêu cầu :T9 *Lựa chọn nhận định đúng về tiếng “bà” 1.Lựa chọn nhận định đúng về tiếng “bà” ở ở từ “bà ngoại” trong câu văn trên từ “bà ngoại” trong câu văn trên 2. Nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng - - Tiếng “bà” có nghĩa khái quát hơn trong những từ ấy? nghĩa của từ “bà ngoại”. 3.Thế nào là từ ghép chính phụ ? - - Tiếng “bà” là tiếng chính. + Bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. -HS thảo luận +Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ. -HS báo cáo -GV chốt *KL: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Tìm VD về từ ghép chính phụ? Bút chì , ăn bám , thước kẻ , trắng xóa , mưa rào . HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ cá nhân Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 2.“Bà ngoại” là một từ ghép chính phụ, em 2) HS nối: - Bà cố hãy nối tiếng “bà” với các tiếng phù hợp (ô - Bà nội màu xanh) để tạo thành từ ghép chính phụ. - Bà mụ . . 3.Trong những từ ghép chính phụ vừa tìm 3. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ được, các tiếng đứng sau tiếng “bà” có vai đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho trò gì? Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau tiếng chính => Không thể đổi vị trí các lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của tiếng đứng sau lên trước bởi ý nghĩa của từ được không? từ sẽ thay đổi. . 4. Hình thành kiến thức về từ ghép chính *KL: Từ ghép chính phụ: phụ qua việc bổ sung những chỗ trống - Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ trong bảng về từ ghép chính phụ?. ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. -Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề. 2. Từ ghép đẳng lập Kĩ thuật:Động não Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự học, hợp tác Kĩ năng sống: Giao tiếp HTHĐ: Cặp đôi GV giao nhiệm vụ 1. Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc 2.1 VD: bàn, ghế, sách, vở : dụng cụ học tập trong lớp mình, sau đó tạo =>bàn ghế, sách vở, bút thước, quần áo, thành các từ ghép phù hợp về nghĩa. giày dép, nhà cửa, trường lớp, xô chậu, 2. Những từ ghép em vừa tìm được có chiêng trống, trống cờ, phân thành tiếng chính và tiếng phụ 2.2. Các tiếng trong những từ ghép này không? Vì sao? không chia ra được thành tiếng chính 3. So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, mỗi tiếng trong từ ghép đó. ghép lại tạo thành từ. 4. Hình thành những kiến thức về từ ghép 2.3.VD: nghĩa của từ “bàn ghế” với đẳng lập qua việc bổ sung những chỗ trống nghĩa của tiếng “bàn” và tiếng “ghế”. cho bảng sau: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn -HS thảo luận(5 phút) nghĩa của cả từ. Nghĩa của “bàn ghế” -HS báo cáo rộng hơn nghĩa của “bàn”, “ghế” -GV chốt 2.4. Hình thành những kiến thức về từ ghép đẳng lập qua việc bổ sung những chỗ trống cho bảng sau: Từ ghép đẳng lập: -Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp -Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ cá nhân: * TG chính phụ: Làm việc, ăn sáng , trắng c. Điền thêm các tiếng vào chỗ trống tinh , vui tai, mưa phùn, nhà gỗ. trong bảng sau đây để tạo thành từ * TG đẳng lập: -Núi sông, núi non, núi đồi ghép chính phụ và đẳng lập: - Ham muốn - Xinh đẹp, xinh tươi - Học hành, học tập - Cây cỏ, Nhà cửa 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến 15 phút) Phương pháp:Hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật:Động não, đặt câu hỏi, trình bày Năng lực: Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ Kĩ năng sống: Ra quyết định HTHĐ:Cặp đôi GV giao nhiệm vụ: *Bài 2/shd/12: Từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ a.Tìm từ ghép trong đoạn văn, sắp xếp chúng vào bảng phân loại/13 -TL nhóm( 2 nhóm) + Từ ghép CP: + Mưa phùn, mùa xuân, mưa bụi. + Chân mạ. + Xanh lá mạ, xanh rợ . ( Chỉ cấp độ màu sắc ) Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 + Cây cà chua, cây nhội, cây bàng, cây bằng lăng. + Dây khoai, mùa hạ. Mầm cây sấu -> Là cụm DT b. Nối các tiếng sau đây thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa -HS nối: Mùa gặt Xanh ngắt Nhãn lồng c. Viết một đoạn văn (khoảng 4 câu) có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ kể về tâm trạng của em trong ngày khai trường đầu tiên. Liệt kê theo từng loại từ ghép đã học. *Gợi ý : Ấy là cái ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên. Hôm ấy, trời thu se se lạnh, mây bồng bềnh trôi, đó cũng là biểu hiện của một ngày khai trường đang đến, một năm học mới bắt đầu. Tôi nao nao trong lòng những tưởng tượng ngây thơ với tâm trạng một đứa trẻ sắp đối diện với một sự kiện quan trọng. Thực ra lúc đó còn bé, chưa cảm nhận được mấy về ngày khai trường và cũng chẳng biết đó là ngày gì, nhưng thấy sự quan tâm, bận rộn của người lớn phần nào tôi cũng đã nhận ra có cái gì đó quan trọng. Hôm nay bà sẽ là người đưa tôi đến trường, bố mẹ tôi công tác xa nên không thể đưa tôi đi được, nhưng nghe bà tôi nói bố mẹ tôi cũng háo hức cái ngày này lắm. Vùng quê tôi không phải ở thành thị, cũng chẳng phải một nơi nào giàu có, đó là một vùng sông nước mang đầy nét thôn quê và sự dân dã. Trên đường đi học, bà cháu tôi phải đi qua một con sông. Bác lái đò đã chờ sẵn chúng tôi ở đó. Tôi thấy nét mặt của bác tươi vui hơn mọi ngày, phải chăng đó cũng vì cái ngày hôm nay, cái ngày mà mọi người gọi là “ngày tựu trường” – trong đầu tôi nghĩ vậy. Trên đò có rất nhiều các bạn học sinh cùng các bậc phụ huynh. Từ ghép chính phụ Trời thu, khai trường, tâm trạng, năm học, đứa trẻ, . Từ ghép đẳng lập Ngây thơ, bố mẹ, thành thị, tươi vui 4. HĐ VẬN DỤNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp:Nêu vấn đề Kĩ thuật:Động não, giao tiếp Năng lực: Giải quyết vấn đề HTHĐ: Cá nhân/ chung GV giao nhiệm vụ: 1. Vẽ sơ đồ tư duy 2.HS thảo luận sau đó cho các nhóm lên bảng thi làm bài tập nhanh. a. Phân biệt các từ ghép sau : nhà văn, cái hay, suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, cây cỏ, chài lưới,máy ảnh , đầu đuôi , ẩm ướt. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 b. Tạo từ ghép chính phụ -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt 2.HS thảo luận sau đó cho các nhóm lên bảng thi làm bài tập nhanh. a. Phân biệt các từ ghép sau : nhà văn, cái hay, suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, cây cỏ, chài lưới,máy ảnh , đầu đuôi , ẩm ướt. b. Tạo từ ghép chính phụ HS thảo luận -> báo cáo, nhận xét , bổ sung. HD: 2. -Ghép đẳng lập: suy nghĩ, cây cỏ, chài lưới, đầu đuôi , ẩm ướt, - Ghép chính phụ: nhà văn, cái hay, lâu đời, xanh ngắt, máy ảnh . b. Tạo từ ghép chính phụ - Bút chì , Mưa rào , Ăn bám 1 2 1 2 1 2 - Vui tai , Thước dây , Làm quen ; Trắng xoá , Nhát gan . 5. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp:Nêu vấn đề Kĩ thuật:Động não Năng lực: Giao tiếp HTHĐ:Cá nhân/ cộng đồng. GV giao nhiệm vụ: Tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản “cổng trường mở ra”. -HS thảo luận -HS báo cáo -GV chốt Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày chuẩn bị: 25.8.2021 TUẦN 1 - BÀI 1 (Tiếp theo) - TIẾT 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Chỉ ra được những biểu hiện về tính liên kết trong văn bản; biết kết nối các câu , các đoạn trong văn bản để đảm bảo tính liên kết. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết của văn bản . -Viết các đoạn văn , bài văn có tính liên kết. 3. Thái độ, phẩm chất -Giáo dục học sinh có ý thức dùng phương tiện liên kết ngôn ngữ tạo lập văn bản. -Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại. 4. Năng lực cần hình thành: -Năng lực + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ + Chuyên biệt: Năng lực tạo lập văn bản và sử dụng tiếng Việt. B.CHUẨN BỊ 1. HS: Nghiên cứu bài học theo định hướng câu hỏi trong SHD - Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến vấn đề bài học qua internet 2. GV: Kế hoạch bài dạy ,phiếu học tập C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY Ngày dạy: .9. 2021 - lớp 7B -tiết 4 Phân chia tiết dạy: Tiết 4: Liên kết trong văn bản. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Kĩ thuật KWL Năng lực: Giao tiếp, tự học, hợp tác HTHĐ: Cá nhân GV giao nhiệm vụ Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1. Văn bản là gì? - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài 2.Văn bản có tính chất nào? viết có chủ đề thống nhất , có liên kết mạch lạc và vận dụng PTBĐ phù hợp để -HS thảo luận (3 phút) thực hiện mục đích giao tiếp.(L6-K1) -HS báo cáo -GV chốt GV:Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu “ Văn bản và phương thức biểu đạt”.Qua việc tìm hiểu ấy, các em hiểu văn bản phải có tính chất chủ đề thống nhất , liên kết mạch lạc,nhằm đạt mục đích giao tiếp.Vậy liên kết trong văn bản là như thế nào? Chúng ta tìm hiểu 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35 phút) HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề. 1. Tính liên kết của văn bản: Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự học, 1.a. Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn HTHĐ: Cá nhân/cặp đôi trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu GV giao nhiệm vụ không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa. 1. Đọc các câu văn sgk/7 và cho biết 1.b. Giữa các câu không có phương diện mqh về nội dung giữa chúng ngôn ngữ để nối 2. Đọc các câu văn sau và chỉ ra sự chưa -Thêm vào đầu câu 2 : “ còn bây giờ ” thống nhất của chúng. Cách sửa? -Thay từ “ Đứa trẻ”bằng “ con” ở câu 3 Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào? 2. sửa: Hãy đọc và so sánh đoạn văn trên 3.Từ những ví dụ trên, hãy cho biết với đoạn văn đã sửa dưới đây: 3.1. Một văn bản được liên kết phải đảm “Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con bảo những điều kiện gì? sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây 3.2.Cần sử dụng những phương tiện nào giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống để đảm bảo điều kiện đó? một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi -HS thảo luận môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang -HS báo cáo mút kẹo.” -GV chốt 3.KL: 3.1 LK nội dung: Nội dung của các câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau. +LK hình thức:Các câu trong văn bản phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách thích hợp. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
- Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 3.2 Phương tiện LK: các từ ngữ,câu văn thích hợp. *Gợi ý: cho hs tìm trong vb Cổng trường mở ra những câu tương ứng với những câu trong VD - HDHS so sánh để nhận ra: Bên nào có sự liên kết, bên nào không có sự liên kết -Giải thích: Do để sót mấy chữ: Còn bây giờ và chép nhầm chữ con thành đứa trẻ khiến cho đv trở nên rời rạc. -Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào? -> Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo. 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến 15 phút) Phương pháp: Hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, viết tích cực, trình bày Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ HTHĐ: Cá nhân GV giao nhiệm vụ BT3. Luyện tập về liên kết trong văn bản (T9 SHDH) a.Sắp xếp theo thứ tự: 3 ; 2 ; 1 b. Giải thích SHD/9 Gợi ý: Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, ". 4. HĐ VẬN DỤNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp:Nêu vấn đề Kĩ thuật:Động não, giao tiếp Năng lực: Giải quyết vấn đề HTHĐ: Cá nhân/ chung GV giao nhiệm vụ: -HS thực hiện theo SHD/10 -Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 3 câu)đảm bảo tính liên kết với chủ đề “Mẹ” -Viết một đoạn văn ngắn gồm ba đoạn theo PTTS , kể lại một kỉ niệm sâu sắc trong ngày đầu tiên em đến trường đi học.Chú ý dùng các phương tiện liên kết trong văn bản. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền