Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021

docx 14 trang ngohien 7240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021

  1. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn Ngày soạn: 14/04/2021 Ngày dạy: / 04/ 2021 Tuần: 30; tiết 117 CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG Hà Ánh Minh – A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút ký. Giá trị văn hĩa, nghệ thuật của ca Huế. II. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hĩa dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. III. Thái độ: Liên hệ thiên nhiên xưa và nay trên sơng Hương qua đĩ tuyên truyền bảo vệ mơi trường. IV. Định hướng năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết và trình bày vấn đề: thu thập và phân tích thơng tin để từ đĩ đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề được đặt ra. - Năng lực hợp tác: làm việc theo nhĩm. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Kế hoạch dạy học, các tư liệu cần thiết liên quan đến bài dạy. - Học sinh: SGK, bài soạn. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Kỹ thuật dạy học: vấn đáp, thảo luận nhĩm, động não, khăn trải bàn D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp 7/8: .Vắng: . Lớp 7/9: Vắng: . Lớp 7/14: Vắng: . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế chú ý cho học sinh. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày một phút. 3. Hình thức tổ chức hoạt động : Dạy học cả lớp. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, powerpoint, giáo án. 5. Tổ chức hoạt động theo các bước: Gv: Trước khi vào giờ học cơ muốn các bạn sẽ tham gia vào một chuyến du lịch khám phá những cảnh đẹp nổi tiếng ở các vùng miền đất nước qua màn ảnh nhỏ. GV kết hợp chỉ các địa danh trên bản đồ Việt Nam. Hãy đốn xem cơ đang muốn nĩi tỉnh thành nào ở nước ta? Chúng ta đã được chiêm ngưỡng rất nhiều vẻ đẹp của các vùng miền phía Bắc, và bây giờ chúng ta hãy cùng nhau khám phá vẻ đẹp của vùng đất mới. Đĩ chính là mảnh đất Huế. Huế khơng chỉ là nơi thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà cịn là một địa danh nổi tiếng về văn hĩa. Tổ chức UNESCO đã cơng nhận cố đơ Huế và nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hĩa thế giới. Văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” thêm một lần nữa cho ta hiểu thêm chiều sâu văn hĩa Huế. II. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về tác giả, tác phẩm Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20211
  2. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học thảo luận nhĩm I. Tìm hiểu chung - Kĩ thuật sơ đồ tư duy, phịng tranh - Phương pháp dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện vấn đáp, trực quan. 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Tổ chức hoạt động: cả lớp * Hoạt động: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Bước 1 : Giao nhiệm vụ: Hà Ánh Minh. 1. Em hãy cho biết tên tác giả? 2. Tác phẩm: 2. Nêu xuất xứ của văn bản này? - Bút kí: thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của 1. Tác giả: Hà Ánh Minh mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đĩ. 2. Trích từ báo “Người Hà Nội” của Hà Ánh Minh. - Ca Huế là một trong những di sản văn Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. hĩa đáng tự hào của người dân xứ Huế. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá - Trích từ báo “Người Hà Nội” của Hà * GV Giới thiệu về thể loại bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con Ánh Minh. người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đĩ. * Hoạt động: Đọc - hiểu văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng dứt khốt thể 1. Đọc hiện niềm tự hào dân tộc. Giáo viên đọc mẫu một đoạn. HS đọc - > GV nhận xét. Gọi Hs đọc chú thích Bước 1. Giao nhiệm vụ: 1. Dựa vào nội dung của văn bản cĩ thể chia làm mấy phần, nội dung mỗi phần? 2.Văn bản thuộc thể loại nào? 3. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt gì? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: 1. Hai phần 2. Bố cục: 2 phần + Đoạn 1: Từ dầu đến lí Hồi Nam: Giới thiệu sơ lược về một số điệu 3. Thể loại: Bút kí dân ca Huế. 4. Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu + Đoạn 2: Đoạn cịn lại: Giới thiệu việc thưởng thức ca Huế trên sơng cảm, thuyết minh. Hương. 2.- Văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu về văn hố địa phương. 3. PTBĐ: thuyết minh, miêu tả, biểu cảm. Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá. * Giảng: Ca Huế trên sơng Hương khơng phải là truyện ngắn, một sáng tác văn học cĩ tính hư cấu mà là một văn bản nhật dụng thuộc thể loại bút kí ghi chép lại những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống. Nội dung nhật dụng của văn bản: Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hố truyền thống cố đơ Huế, đĩ là ca Huế Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hố này. *HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu cảnh-tình trong một đêm nghe ca Huế 5. Phân tích trên dịng Hương Giang 5.1. Cảnh-tình trong một đêm nghe ca Bước 1. Giao nhiệm vụ: Huế trên dịng Hương Giang. GV cho HS xem cảnh thuyền rồng trên sơng Hương và một đoạn video về ca Huế trên sơng Hương 1. Xứ Huế nổi tiếng với nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? 2. Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế? 3. Đầu bài tác giả cĩ nĩi gì đến ca Huế chưa? Tác giả giới thiệu về Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20212
  3. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn Huế như thế nào? Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì đối với người đọc? 4. Cĩ những điệu lí nào? 5. Tác giả đã giới thiệu với người đọc những làn điệu dân ca Huế tiêu biểu nào? Mỗi loại cĩ đặc điểm gì? 6. Bên những điệu hị, điệu lí nhạc cụ nào kết hợp khơng? 7. Tất cả cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm nội dung nào? 8. Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm ngơn ngữ ở đây? Từ đĩ giúp em cảm nhận như thế nào về các điệu ca Huế? 9. Ngồi dân ca Huế em cịn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? 10. Phong cảnh Huế được miêu tả vào lúc nào và miêu tả như thế nào? 11. Theo dõi đoạn “Ca Huế hình thành ”và cho biết: Những đặc sắc phong phú của ca Huế bắt nguồn từ đâu? ?Trình bày hiểu biết của em về 2 dịng nhạc này? 12. Từ đĩ em cảm nhận gì về nguồn gốc ca Huế? 13. Em cĩ nhận xét gì về xứ Huế? Để làm nổi bật phong cảnh Huế tác giả sử dụng từ ngữ gì? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: 1. Dân ca Huế. 2. Vì Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất. Huế là một trong những cái nơi dân ca nổi tiếng ở nước ta. 3. Tác giả chưa nĩi gì đến Huế mà chỉ giới thiệu về các điệu hị, điệu lí của Huế. Tạo sự hồi hộp , chờ đợi cho người đọc. 4. Lí con sáo, lí hồi xuân, lí hồi nam. 5. Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật Chèo cạn, bài thai, hị đưa linh Buồn bã Hị giã gạo, ru em, giã vơi vơi, giã điệp Náo nức, nồng hậu tình người Hị ơ, hị lơ, xay lúa, hị nện Lịng khao khát mong chờ, hồi vọng Nam ai, nam bình, tương tư khúc Buồn man mác, thương cảm Tứ đại cảnh Khơng vui, khơng buồn 6. - Các loại nhạc cụ: nhấn, mổ, vỗ, vả 7.Thể hiện lịng khát khao nỗi mong chờ hồi vọng tha thiết của tâm hồn Huế. 8. phép Liệt kê, chứng minh, biểu cảm => sự phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm của dân ca Huế - nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế. 9. Quan họ Bắc Ninh, đồng bằng Bắc Bộ. (Tích hợp kiến thức Âm nhạc) 10.Vào đêm trăng Thành phố lên đèn như sao sa, giĩ mơn man dìu dịu tạo nên cảnh đẹp rất thơ mộng. 11.- Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hị thường sơi nổi, lạc quan, tươi vui, khi bi ai, sầu ốn, khi náo nức, rộn ràng; - Nhạc cung đình nhã nhạc: dùng trong những buổi lễ tơn nghiêm trong cung đình thường cĩ sắc thái trang trọng, uy nghi. 12. - Kết hợp dịng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. phong phú, sâu sắc, độc đáo về nội dung, hình thức -> một sinh hoạt văn hĩa tao nhã 13- Huế là nơi nổi tiếng về kiến trúc đền đài lăng tẩm, phong cảnh đẹp với núi ngự, sơng Hương. - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá. * GV bình: Quả đúng như lời nhận xét của tác giả. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hị, điệu lí. Mỗi làn điệu mang âm sắc, tiết tấu khác Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20213
  4. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn nhau nhưng tất cả đều thể hiện nỗi khát khao, mong chờ hồi vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Phải chăng đĩ là tình yêu quê hương đất nước, là tình người nồng hậu thuỷ chung, là khát vọng về cuộc sống luơn ấm no, hạnh phúc hồ trong tâm hồn Việt Nam ở mọi miền đất nước. - Khung cảnh và sân khấu đặc biệt một * GV bình: Nét đặc sắc độc đáo chính là sự kết hợp đầy đủ nghệ thuật buổi ca Huế trên sơng Hương trong một nhuần nhuyễn 2 dịng nhạc ấy. Ca Huế nằm giữa 2 dịng nhạc dân gian đêm trăng thơ mộng. và cung đình nhã nhạc cĩ những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu - Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hĩa lắng làm xao động lịng người. Nĩ chất chứa đủ bao niềm hỉ, nộ, ái, ố truyền thống, một sản phẩm văn hĩa phi như cuộc đời người dân xứ cố đơ, Người ta đến với Huế là để được vật thể rất đáng trân trọng cần được bảo đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn vui đến lạ kì và mong được tồn và phát triển. thưởng thức đêm ca Huế. + Nguồn gốc từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. + Đặc điểm của ca Huế vừa sơi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi. Ngày soạn: 14/04/2021 Ngày dạy: / 04/ 2021 Tuần: 30; tiết 118 CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG (tt) Hà Ánh Minh – A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. Kiến thức: - Giá trị văn hĩa, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế. II. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hĩa dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. III. Thái độ: Liên hệ thiên nhiên xưa và nay trên sơng Hương qua đĩ tuyên truyền bảo vệ mơi trường. IV. Định hướng năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết và trình bày vấn đề: thu thập và phân tích thơng tin để từ đĩ đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề được đặt ra. - Năng lực hợp tác: làm việc theo nhĩm. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Kế hoạch dạy học, các tư liệu cần thiết liên quan đến bài dạy. - Học sinh: SGK, bài soạn. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Kỹ thuật dạy học: vấn đáp, thảo luận nhĩm, động não, khăn trải bàn D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp 7/8: .Vắng: . Lớp 7/9: Vắng: . Lớp 7/14: Vắng: . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20214
  5. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế chú ý cho học sinh. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày một phút. 3. Hình thức tổ chức hoạt động : Dạy học cả lớp. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, powerpoint, giáo án. 5. Tổ chức hoạt động theo các bước: Gv cho HS xem hình ảnh về con người xứ Huế qua màn ảnh nhỏ. Sau đĩ dẫn dắt HS vào bài. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. Tìm hiểu chung 1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về con người xứ Huế. 1. Tác giả. 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 2. Tác phẩm. - Phương pháp dạy học thảo luận nhĩm II. Đọc - hiểu văn bản - Kĩ thuật sơ đồ tư duy, phịng tranh 1. Đọc - Phương pháp dạy học trực quan 2. Bố cục: 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện vấn đáp, trực quan. 3. Thể loại: 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 4. Phương thức biểu đạt: 5. Tổ chức hoạt động: cả lớp 5. Phân tích: *HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu về con người xứ Huế 5.1. Cảnh-tình trong một đêm nghe Bước 1. Giao nhiệm vụ: ca Huế trên dịng Hương Giang. Gv yêu cầu HS đọc đoạn văn từ “Đêm đáy hồn người 5.2. Con người xứ Huế: 1. Nét đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế được thể hiện ở những phương diện nào? 2. Tài nghệ chơi đàn của họ được miêu tả và đánh giá như thế nào? 3. Em thấy cảnh ở đây như thế nào? 4. Em thấy cách thưởng thức ca Huế cĩ gì khác với cách thưởng thức các loại nhạc khác? Tác giả đã bình luận về thú nghe ca Huế như thế nào? 5. Tại sao cĩ thể nĩi: “Nghe ca Huế là một thú tao nhã”?? 6. Em đã từng nghe bản ca Huế hoặc xem tận mắt đêm ca Huế chưa? Hãy so sánh với đêm ca Huế trên sơng Hương qua lời văn của tác giả? 7. Đoạn cuối văn bản tác giả viết: “Khơng gian hết”. Qua nhận xét trên em cảm nhận được sự kì diệu nào của ca Huế? 8. Từ bài viết của Hà Ánh Minh, em cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho Huế và những điệu ca như thế nào? Tình cảm nào được khơi dậy trong tâm hồn người đọc? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: 1. Khơng gian, địa điểm, dàn nhạc, tài nghệ chơi đàn của các ca cơng - Khơng gian, địa điểm rất lí tưởng: Trong khoang thuyền rồng lộng lẫy, thống mát , đêm trên sơng Hương. - Dàn nhạc: Đàn tranh, tì bà, đàn nguyệt, nhị, đàn bầu, sáo - Các ca cơng: Cịn rất trẻ: + Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp + Nữ: áo dài, khăn đĩng duyên dáng 2. Khéo léo: lúc khoan, lúc nhặt làm xao động lịng người. Nét đặc sắc của ca Huế khơng chỉ thể hiện ở các phương diện: Nguồn gốc, nghệ thuật biểu diễn mà cịn được thể hiện ở cảnh thưởng thức ca Huế - Thời gian, khơng gian, địa điểm rất lí tưởng. + Thời gian: Đêm + Khơng gian: Trong khoang thuyền rồng. + Địa điểm: Trên sơng Hương. - Dàn nhạc: Phong phú đủ các loại nhạc cụ. - Các ca cơng: Trẻ, trang phục truyền thống dân tộc. - Tài chơi đàn: điêu luyện Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20215
  6. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn 3. Cảnh thơ mộng, huyền ảo phù hợp với tính chất nguyên hợp và phương thức diễn xướng vốn cĩ của ca dao, dân ca -> Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hồn hảo trong cách thưởng thức. 4. Vừa thanh cao, tao nhã mà đầy sức quyến rũ. 5. Nghe ca Huế trên thuyền rồng trên dịng sơng Hương thơ mộng. Nội dung ca Huế trang trọng trong sáng gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đĩ được những ca cơng duyên dáng lịch sự của xứ Huế trình diễn với đủ loại nhạc cụ phong phú. Nghe ca Huế để hiểu thêm và yêu thêm xứ Huế và cũng là yêu đất nước mình. 6. Tự so sánh -> thấy rõ sự hồ đồng tổng hợp, khơng gian, người diễn, người nghe đồng điệu, gắn bĩ -> tạo bức tranh cuộc sống sơi động, lơi cuốn. 7. Ca Huế khiến người nghe quên cả khơng gian, thời gian, chỉ cịn cảm thấy tình người. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn tới những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. 8. Tự bộc lộ: yêu mến, tự hào Ca Huế là di sản văn hĩa phi vật thể của đất nước được Unessco cơng nhận vì thế cần phải được trân trọng giữ gìn và phát triển. Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá. GV Bình, giảng: Nhà văn Hà Ánh Minh thật tinh tế, đắm say khi vừa miêu tả phong cảnh, vừa ghi âm các bản nhạc, lời ca, vừa suy ngẫm, nhận diện tên các tác phẩm dân gian đặc sắc xứ Huế. Ngịi bút miêu tả và biểu cảm của tác giả thật êm nhẹ, trong trẻo và say đắm mơ mộng. Hồ trong cảm nhận, suy nghĩ ấy của tác giả, chúng ta hiểu thêm nhiều điệu thức, bài ca độc đáo của Huế mộng và thơ. Đặc biệt là cách thưởng thức ca Huế như một sinh hoạt văn hố dân gian mang tính nguyên hợp, hồ đồng, tổng hợp.Tất cả âm thanh, lời hát, ánh trăng, sĩng nước, tâm hồn người nghệ sĩ và người thưởng thức hồ quyện với nhau khi sơi nổi vui tươi, lúc bâng khuâng tiếc thương oai ốn, khi thong thả trang trọng, lúc dồn dập thiết tha gợi tình người, tình đất nước. GV: Tích hợp mơn GDCD: GDCD lớp 7 Bài: Bảo vệ di sản văn hĩa. Giáo dục Học sinh cĩ ý thức bảo vệ và phát huy di sản văn hĩa dân tộc. Ca Huế là di sản văn hĩa phi vật thể của đất nước được Unessco cơng nhận vì thế cần phải được trân trọng giữ gìn và phát triển. + Tâm hồn người Huế qua các làn điệu *HOẠT ĐỘNG : Tổng kết dân ca: thanh lịch tao nhã, kín đáo và Bước 1: Giao nhiệm vụ: giàu tình cảm 1. Nghệ thuật đặc sắc của bài tuỳ bút? + Những người nghệ sĩ Huế biểu diễn 2. Em cảm nhận được từ văn bản những tình cảm đẹp đẽ nào? Trước vẻ trên thuyền: tài ba, điêu luyện. đẹp ấy em cần cĩ thái độ như thế nào? 3. Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: 1 - Thể loại bút kí kết hợp giới thiệu, chứng minh, biểu cảm. - Ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, biểu cảm. - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động. 2. Trân trọng, ngợi ca, tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc ta -> mong được đến Huế III. Tổng kết: 3. Nội dung 1. Nghệ thuật: - Vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, độc đáo của văn hố Huế. - Viết theo thể bút kí - Tâm hồn tuyệt đẹp của con người Huế xưa và nay - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, * Ý nghĩa: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sơng Hương, tác giả thể giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. hiện lịng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hĩa độc đáo của Huế, - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con cũng là một di sản văn hĩa của dân tộc. người sinh động. Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. 2. Ý nghĩa: Ghi chép lại một buổi ca Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20216
  7. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá. Huế trên sơng Hương, tác giả thể hiện GV gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 104. lịng yêu mến, niềm tự hào đối với di GV khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản: sản văn hĩa độc đáo của Huế, cũng là - Nghệ thuật: Viết theo thể bút kí. Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, một di sản văn hĩa của dân tộc. giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động. - Nội dung: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sơng Hương, tác giả thể hiện lịng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hĩa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hĩa của dân tộc. III.HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP: 1. Mục tiêu: hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày một phút. 3. Hình thức tổ chức hoạt động : Dạy học cả lớp. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu 5. Tổ chức hoạt động theo các bước: Bước 1 : Giao nhiệm vụ: 1. Kể tên một số làn điệu dân ca mà em biết? 2. Địa phương em nổi tiếng với những làn điệu dân ca nào? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: 1.: Hị kéo lưới (Nam Bộ); Lí đất giống; Lí cây bơng (Nam Bộ); Quan họ Bắc Ninh. IV. Luyện tập: 2. HS: chia sẻ Kể tên một số làn điệu dân ca mà em Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. biết: Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá. Hị kéo lưới (Nam Bộ); Lí đất giống; IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG-TÌM TỊI-MỞ RỘNG Lí cây bơng (Nam Bộ); Quan họ Bắc 1. Mục tiêu: hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ Ninh. năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động : Dạy học cả lớp. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu 5. Tổ chức hoạt động theo các bước: Sưu tầm tranh ảnh về ca Huế Ngày soạn: 16/04/2021 Ngày dạy: /04/2021 Tuần 31 - Tiết 119 ƠN TẬP VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20217
  8. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn I. Kiến thức - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. II. Kĩ năng - Hệ thống hĩa, khái quát hĩa kiến thức về các văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lịng các văn bản tiêu biểu. - Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. III. Thái độ: Rèn ý thức tự học. IV. Định hướng năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết và trình bày vấn đề: thu thập và phân tích thơng tin để từ đĩ đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề được đặt ra. - Năng lực hợp tác: làm việc theo nhĩm. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Kế hoạch dạy học, các tư liệu cần thiết liên quan đến bài dạy. - Học sinh:SGK, bài soạn. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Kỹ thuật dạy học: vấn đáp, thảo luận nhĩm, động não, khăn trải bàn D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp 7/8: .Vắng: . Lớp 7/9: Vắng: . Lớp 7/14: Vắng: . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế chú ý cho học sinh. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày một phút. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp. 4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, powerpoint, giáo án. 5. Tổ chức hoạt động theo các bước: GV: Để hệ thống lại các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ Văn 7. Cơ trị ta cùng bước vào tiết này. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. Lý thuyết 1. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. 1. Các văn bản đã học: 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 2. Các thể loại đã học: - Kĩ thuật hỏi đáp 3. Giá trị nội dung, nghệ thuật chính 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện vấn đáp. của các văn bản văn xuơi đã học: 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Tổ chức hoạt động: cả lớp * Hoạt động: Ơn tập kiến thức đã học Bước 1 : Giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn hs lập bảng hệ thống các văn bản đã học; những thể loại đã học; giá trị nộidung, nghệ thuật của Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20218
  9. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn các văn bản văn xuơi đã học. 1. Em hãy nhớ và ghi lại tất cả nhan đề các văn bản đã được học trong cả năm học. Sau đĩ, đối chiếu với sgk, tự kiểm tra và bổ sung những chỗ thiếu, sửa chữa chỗ sai rồi chép lại vào vở một cách đầy đủ, chính xác các văn bản đã học? 2. Chúng ta đã được học những thể loại văn học nào? Dựa vào chú thích dấu (*) để nhớ lại một số khái niệm về thể loại văn học và biện pháp NT đã học ? 3. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật chính của các văn bản văn xuơi ? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: HỌC KÌ I HỌC KÌ II 1. Cổng trường mở ra 18. Nguyên tiêu 2. Mẹ tôi 19. Cảnh khuya 3. Cuộc chia tay của những con búp bê 20. Tiếng gà trưa 4. Những câu hát về tình cảm gia đình. 21. Một thứ quà của lùa non 5. Những câu hát về TY, QH, ĐN, con người. 22 Sài Gòn tôi yêu 6. Những câu hát than thân 23. Mùa xuân của tôi 7. Những câu hát châm biếm 24. Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX 8. Nam quốc Sơn Hà 25. Tục ngữ về con người và xã hội 9. Tụng giá hoàn kinh sư 26. Tinh thần yêu nước của ND ta 10. Thiên trường vãn vọng 27. Đức tính giản dị của Bác Hồ 11. Côn Sơn ca 28. Ý nghĩa văn chương 12. Chinh phụ ngâm khúc (trích) 29. Sống chết mặc bay 13. Bánh trôi nước 30. Ca Huế trên sông Hương 14. Qua Đèo Ngang 15. Bạn đến chơi nhà 16. Vọng Lư Sơn bộc bố 17. Tĩnh dạ tứ Thể loại - Định nghĩa – đặc điểm Biện pháp NT 1. Ca dao- - Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong dân ca diễn xướng. - Ca dao: là lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. 2. Tục ngữ - Tục ngữ là những câu nĩi ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về : + Quy luật của thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm về con người và xã hội 3. Thơ trữ - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 20219
  10. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn tình tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao. 4. Thơ thất - 7 tiếng /câu, 4 câu/bài, 28 tiếng /bài ngôn tứ tuyệt - Kết cấu: C1: khai, câu 2: Thừa, câu 3: chuyển, câu 4: hợp Đường luật - Nhịp 4 / 3 hoặc 2 / 2 / 3 5. Thơ ngũ - 5 tiếng /câu, 4 câu/bài, 20 tiếng /bài ngôn tứ tuyệt - Nhịp 3 / 2 hoặc 2 / 3 Đường luật - Có thể gieo vần trắc 6. Thơ thất - 7 tiếng /câu, 8 câu/ bài, 56 tiếng/ bài ngôn bát cú - Kết cấu: Câu 1, 2: đề, câu 2-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết Đường luật - Hai câu 3-4 và 5-6 phải đối nhau từng câu, từng vế. 7. Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca. - Kết cấu theo từng cặp: Trên 6 tiếng, dưới 8 tiếng. 8. Thơ song - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát thất lục bát. - Mỗi khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng, tiếp đến là 1 cặp 6-8 - Thích hợp với thể ngâm khúc hay diễn ca dài. 9. Phép tương - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn phản. mạnh một đối tượng hoặc cả hai. 10. Phép tăng - Thường đi cùng với tương phản. cấp . - Lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước. Qua đĩ làm rõ thêm bản chất của sự việc, hiện tượng muốn nĩi. STT Nhan đề văn bản, Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật tác giả 1 Cổng trờng mở ra - Tấm lịng thương yêu của người mẹ đối với - Văn biểu cảm tâm tình, (Lí Lan): con và vai trị to lớn của nhà trường. nhỏ nhẹ và sâu lắng. 2 Mẹ tơi - Tấm lịng thương yêu lo lắng, sự hi sinh - Văn biểu cảm qua hình (Ét- mơn-đơ Ami- quên mình của người mẹ đối với con và tình thức 1 bức thư của người xi): thương yêu kính trọng thiêng liêng của ngừơi bố gửi cho con. con đối với mẹ. 3 Cuộc chia tay của - Tình cảm gia đình là quí báu và quan trọng, -Văn tự sự cĩ bố cục rành những con búp bê hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy. mạch và hợp lí. (Khánh Hồi): 4 Một thứ quà của - Một phong vị, một nét đẹp văn hĩa trong - Tùy bút tinh tế, nhẹ lúa non - Cốm một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc. nhàng, sâu sắc. (Thạch Lam): 5 Sài gịn tơi yêu - Nét đẹp riêng của người Sài gịn và phong - NT biểu hiện cảm xúc (Minh Hương): cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình của tác giả qua thể văn tùy nghĩa của người Sài Gịn. bút. 6 Mùa xuân của tơi - Cảnh sắc thiên nhiên và khơng khí mùa xuân - Văn tùy bút giàu hình (Vũ Bằng): ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái ảnh gợi cảm. hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê hương. 7 Sống chết mặc bay - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân phong - Truyện ngắn hiện đại với (Phạm Duy Tốn): kiến vơ nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương NT tương phản, tăng cấp vơ hạn trước cảnh cơ cực của người dân qua và lời kể, tả, bình sinh Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 2021 10
  11. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn việc cứu đê. động, hấp dẫn. 8 Ca Huế trên sơng - Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức sinh hoạt - Văn bản mạch lạc, giản Hương văn hĩa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một dị mà nêu rõ những đặc (Hà Ánh Minh): sản phẩm tinh thần đáng quí điểm chủ yếu của vấn đề. Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản, vận II. Luyện tập dụng kiến thức để giải quyết các tình huống, vấn đề trong Phát biểu cảm nghĩ về cơng dụng gợi lịng học tập. vị tha của văn chương được nhắc đến trong văn 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: bản “Ý nghĩa văn chương” - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp dạy học gợi mở – vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhĩm, trình bày. 4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, tài liệu chuẩn KT-KN 5. Tổ chức hoạt động: cả lớp Bước 1. Giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về cơng dụng gợi lịng vị tha của văn chương được nhắc đến trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá ====== Ngày soạn: 16/04/2021 Ngày dạy: /04/2021 Tuần 31 - Tiết 120 Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. Kiến thức - Các phép biến đổi câu. - Các phép tu từ cú pháp. II. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. - Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả. III. Thái độ: Cĩ ý thức khi lập sơ đồ. IV. Định hướng năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết và trình bày vấn đề: thu thập và phân tích thơng tin để từ đĩ đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề được đặt ra. - Năng lực hợp tác: làm việc theo nhĩm. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Kế hoạch dạy học, các tư liệu cần thiết liên quan đến bài dạy. - Học sinh:SGK, bài soạn. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 2021 11
  12. Trường THCS Giáo viên: Nguyễn - Phương pháp dạy học gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Kỹ thuật dạy học: vấn đáp, thảo luận nhĩm, động não, khăn trải bàn D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp 7/8: .Vắng: . Lớp 7/9: Vắng: . Lớp 7/14: Vắng: . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế chú ý cho học sinh. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày một phút. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp. 4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, powerpoint, giáo án. 5. Tổ chức hoạt động theo các bước: Gv: Để hệ thống lại các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp đã được học trong chương trình Ngữ Văn 7. Cơ trị ta cùng bước vào tiết này. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. Lý thuyết 1. Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm 1. Các kiểu câu đơn 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 2. Dấu câu - Kĩ thuật hỏi đáp - Phương pháp dạy học trực quan. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện vấn đáp, trực quan. 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Tổ chức hoạt động: cả lớp * Hoạt động: Ơn tập các phép biến đổi câu. Bước 1 : Giao nhiệm vụ: 3. Các phép biến đổi 1. Dựa vào mơ hình trong sgk, em hãy cho biết cĩ những phép biến đổi câu câu. nào ? Vẽ sơ đồ theo sgk 2. Thêm bớt thành phần câu bằng cách nào ? 3. Thế nào là câu rút gọn ? 4. Cĩ mấy cách mở rộng câu, đĩ là những cách nào ? 5. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ tạo ra sản phẩm: 1. Thêm bớt thành phần câu, chuyển đổi câu 2. Rút gọn câu, mở rộng câu. 3. Khi nĩi, viết, cĩ thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. 4. Thêm trạng ngữ vào câu; dùng cụm C-V để mở rộng câu 5. Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động câu bị động ? Bước 3: Hs báo cáo kết quả và phản biện, nhận xét lẫn nhau. Bước 4 : Gv chuẩn hĩa kiến thức, nhận xét, đánh giá Gv cho HS vẽ sơ đồ theo sgk * Hoạt động: Ơn tập các phép tu từ cú pháp. Bước 1 : Giao nhiệm vụ: 4. Các phép tu từ cú 1. Ở lớp 7, các em đã được học những phép tu từ nào ? pháp. 2. Thế nào là điệp ngữ ? Vẽ sơ đồ theo sgk 3. Thế nào là liệt kê? Gv cho HS vẽ sơ đồ theo sgk Ngữ văn 7 Năm học: 2020 - 2021 12