Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114-140 - Năm học 2020-2021

doc 127 trang ngohien 21/10/2022 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114-140 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_114_140_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114-140 - Năm học 2020-2021

  1. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 Ngày soạn: 07/4/2021 Tiết 114. DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số câu tục ngữ cùng chủ đề nhắc học sinh soạn bài 2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. - Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - Sản phẩm hoạt động: Chỉ ra được dấu gạch ngang trong ví dụ - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi ?Trong quá trình tạo lập văn bản em đã và đang sử dụng những dấu câu nào ? Cho 2câu sau, hãy chỉ ra sự khác nhau trong việc sử dụng dấu câu? Tác dụng? + Lan học rất giỏi. Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 280
  2. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 + Lan- học sinh lớp 7A học rất giỏi. - Phương án thực hiện: Thảo luận cặp đôi - Thời gian: 2 phút - Sản phẩm: Khác nhau ở việc sử dụng dấu gạch ngang ở câu 2 2. Thực hiện nhiệm vụ: *. Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ HĐ cá nhân sau đó hđ cặp đôi *. Giáo viên: - Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi 3. Báo cáo kết quả: Đại diện báo cáo kq 4. Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết quả làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài và chuyển sang hđ 2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức HĐ1:Tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang -Mục tiêu: HS nhận biết được dấu gạch ngang I. Công dụng của dấu gạch ngang: và công dụng của nó 1.Ví dụ 1: -Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung cả lớp -Phương thức thực hiện : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp. -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập . -Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: 1. Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 281
  3. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 -Gv gọi Hs đọc VD Sgk, chú ý dấu gạch ngang ? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn và lựa chọn câu trả lời đúng: ? Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì? ? - Qua các ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có những công dụng gì ? 2.Thực hiện nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần. 2. Nhận xét: 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình a- Đánh dấu bộ phận giải thích. bày,báo cáo kết quả. b- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên vật. trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung. c- Được dùng để liệt kê. -HS trả lời: Dấu gạch ngang dung để: d- Dùng để nối các bộ phận trong liên a- Đánh dấu bộ phận giải thích. danh. b- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c- Được dùng để liệt kê. d- Dùng để nối các bộ phận trong liên danh. 4.Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung. -GV nhận xét,đánh giá -Gvchốt giảng -HS trả lời 3.Ghi nhớ 1: sgk (130 ). -GV y/c các em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ. HS đọc ghi nhớ ( sgk 130) II.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu HĐ2.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch gạch nối nối. Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 282
  4. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 -Mục tiêu: HSphân biệt được dấu gạch ngang và 1.VD dấu gạch nối -Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung cả lớp -Phương thức thực hiện : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp. -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập . -Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: 1. Chuyển giao nhiệm vụ -Gv gọi Hs đọc VD Sgk, chú ý dấu gạch nối trong từ Va- ren? ? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn và lựa chọn câu trả lời đúng: - Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng đề làm gì ? - Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ? - Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang ở chỗ nào? 2.Thực hiện nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần. 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả. Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung. 2. Nhận xét: Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 283
  5. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 -HS trả lời: Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch d- Va-ren: Dấu gạch nối được dùng để ngang nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. 4.Đánh giá kết quả - Cách viết: Dấu gạch nối được viết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung. ngắn hơn dấu gạch ngang. -GV nhận xét,đánh giá -Gv chốt giảng 3. Ghi nhớ : sgk (130 ). -HS trả lời -GV y/c các em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ. HS đọc ghi nhớ ( sgk 130) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP III-Luyện tập: -Mục tiêu: vận dụng kiến thức về dấu gạch ngang 1.Bài 1/130 để làm các bt -Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực hiện : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp. -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập . -Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: 1. Chuyển giao nhiệm vụ -Hs đọc các đ.v. -Nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong các câu vừa đọc? (Mỗi nhóm 1 ý-chia lớp 4 nhóm) 2.Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học a,b-Dùng để đánh dấu bộ phận Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 284
  6. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 sinh cần. chú thích, giải thích 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình c-Dùng để đánh dấu lời nói trực bày,báo cáo kết quả. tiếp của nhân vật và bộ phận chú Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện thích, giải thích nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận d,e - Dùng để nối các bộ phận xét , bổ sung. trong một lien danh 4.Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung. -GV nhận xét,đánh giá -GV chốt Bài 2: 2.Bài 2/131 1. Chuyển giao nhiệm vụ -Hs đọc đv. -Nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong các câu vừa đọc? 2.Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần. 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình -Dấu gạch nối dùng để nối các bày,báo cáo kết quả. tiếng trong tên riêng của nước Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện ngoài nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung. 4.Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung. -GV nhận xét,đánh giá -GV chốt 3.Bài 3/131 Bài 3 Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 285
  7. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 1. Chuyển giao nhiệm vụ -Hs đọc xác định yêu cầu bt - Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan âm Thị Kính ? b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện hs cả nước ? (Mỗi nhóm 1 câu-chia lớp 4 nhóm) 2.Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn trong nhóm -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần. 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả. Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung. 4.Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung. -GV nhận xét,đánh giá -GV chốt D.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức đã học về dấu gạch ngang để viết đoạn văn . -Phương pháp: hoạt độngcá nhân -Sản phẩm: đoạn văn. -phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: -1.GV giao nhiệm vụ: ? Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang? 2.Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 286
  8. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 -HS làm việc cá nhân (1 em viết vào bảng) . . 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả. -Hs nhận xét ,bổ sung GV nhận xét ,đánh giá. 4.Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung. -GV nhận xét,đánh giá,cho điểm. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG -Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức đã học về dấu gạch ngang để tìm đoạn văn . -Phương pháp: hoạt động: cá nhân -Sản phẩm: đoạn văn. -Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: 1. GV giao nhiệm vụ :HS thực hiện ở nhà -Tìm 1 số đoạn văn,có sử dụng dấu gạch ngang 2.Thực hiện nhiệm vụ -HS làm việc cá nhân ở nhà. 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả vào tiết học hôm sau. 4.Đánh giá kết quả Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập văn học + Trả lời cá câu hỏi sgk + Thống kê toàn bộ tên các văn bản đã học cả học kì 1 và học kì 2 + Xem lại toàn bộ khái niệm các thể thơ và thể loại văn học đã học + Nội dung các bài ca dao tục ngữ ,các tác phẩm thơ Đường và hiện đại Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 287
  9. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 Ngày soạn: 07/04/2021 Tiết 115: ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như ca dao, tuc ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở tửng văn bản. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc- hiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. 3.Phẩm chất: - Tự giác trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu:- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về nội dung bài học. 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng của Hs trước lớp 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá Học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau: Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 288
  10. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 Thể loại Định nghĩa Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4. Là thể thơ có một câu 6 chữ, câu sau 8 chữ, không hạn định số câu. Là thể thơ Đường luật có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 . Phép đối gữa câu 3 với 4, câu 5với 6 - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên gợi ý cho học sinh - Dự kiến sản phẩm: Thể loại Định nghĩa Thất ngôn Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng tứ tuyệt Đường cuối câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4. luật Lục bát Là thể thơ có một câu 6 chữ, câu sau 8 chữ, không hạn định số câu. Thất ngôn Là thể thơ Đường luật có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng bát cú Đường cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 . Phép đối gữa câu 3 với 4, câu 5với 6 luật *Báo cáo kết quả: Gọi Hs trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV giới thiệu vào bài học: Trong năm học qua chúng ta đã được học rất nhiều tác phẩm văn học, hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HĐ1: Hệ thống các văn bản đã học ở lớp 7. 1. Mục tiêu: Hệ thống các văn bản đã học 2. Phương thức thực hiện: Phương pháp dự án 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày của nhóm học sinh trên giấy 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá Học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh. Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 289
  11. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Hệ thống các văn bản đã học theo bảng hệ thống sgk? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thực hiện hoạt động nhóm ở nhà hoàn thiện sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh cách làm, nhắc nhở học sinh hoàn thiện sản phẩm trước tiết học - Dự kiến sản phẩm: Hệ thống các văn bản đã học. *Báo cáo kết quả: Gọi 2 nhóm Hs trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh: HĐ1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học trong cả năm học TT Học kì I TT Học kì II 1 Cồng trường mở ra 25 Tục ngữ về TN và LĐSX 2 Mẹ tôi 26 Tục ngữ về con người và xã hội 3 Cuộc chia tay của con búp bê 27 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4 Những câu hát tình cảm gia đình 28 Sự giàu đẹp của tiếng Việt(đọc thêm) 5 Những câu hát về ty qh, đn, cn 29 Đức tính giản dị của Bác Hồ 6 Những câu hát than thân 30 ý nghĩa văn chương 7 Những câu hát châm biếm 31 Sống chết mặc bay 8 Nam quốc sơn hà 32 Những trò lố hay là Va-ren và PBC(đọc thêm ) 9 Tụng giá hoàn kinh sư 33 Ca Huế trên sông Hương 10 Thiên Trường vãn vọng 11 Côn Sơn ca 12 Bánh trôi nước 13 Qua Đèo Ngang 14 Bạn đến chơi nhà 15 Vọng Lư sơn bộc bố (Xa ngắm ) 16 Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm ) Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 290
  12. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 17 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 18 Cảnh khuya 19 Rằm tháng giêng 20 Tiếng gà trưa 21 Một thứ quà của lúa non: Cốm 22 Sài Gòn tôi yêu 23 Mùa xuân của tôi Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 2. Định nghĩa về các thể loại 1. Mục tiêu: HS nắm được hái niệm 2. Định nghĩa về các thể loại ca dao – dân ca. Phân biệt ca dao, a.Ca dao dân ca dân ca - Thơ ca dân gian: là những bài thơ bài hát trữ 2. Phương thức thực hiện: Phương tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác, pháp dự án biểu diễn và truyền miệng từ đời này sang đời 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình khác bày của nhóm học sinh trên giấy b.Tục ngữ 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định - Học sinh đánh giá Học sinh , có nhịp điều, hình ảnh thể hiện những k/v của - Giáo viên đánh giá học sinh. nhân dân về mọi mặt cuộc sống 5. Tiến trình hoạt động: c.Thơ trữ tình *Chuyển giao nhiệm vụ - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống - Đọc lại các chú thích* ở bài bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác 3,5,7,8; làm thơ lục bát ở bài 13; - Thường có vần điệu, nhịp ddieeujh, ngôn ngữ ghi nhớ ở bài 16 (Ôn tập tác phẩm cô đọng, mang tính cách điệu cao trữ tình); chú thích * ở bài 18, câu 2 * thơ trữ tình trung đại VN ở bài 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) - Đường luật: Thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ để nắm chắc các định nghĩa. tuyệt Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - VN: lục bát, song thất lục bát, 4 tiếng học tập *Thực hiện nhiệm vụ từ ca dao dân ca - Học sinh thực hiện hoạt động d. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 291
  13. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 nhóm ở nhà hoàn thiện sản phẩm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng. Kết cấu: khai, thừa, *Báo cáo kết quả chuyển, hợp. Nhịp: 4/3; 2/2/3. Vần chân Gọi 2 nhóm Hs trình bày trước lớp đ. Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật *Đánh giá kết quả 4 câu, mỗi câu 5 tiếng. Vần bằng , trắc. Nhịp - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ 3/2 hoặc 2/3 sung, đánh giá e. Thất ngôn bát cú - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ - 8 câu mỗi câu 7 tiếng. Vần bằng trắc, chân sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh - Kết cấu: đề, thực, luận, kết. Luật: nhất tam tứ bất luận, nhị tứ lục phân minh.Câu 3-4, 5-6 đối g. Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc kết cấu cặp, 1 câu 6, một câu 8 - Vần bằng, vần lưng h. Song thất lục bát - 2 câu 7, 1 câu 6, 1 câu 8 -> một khổ i.Phép tương phản và phép tăng cấp trong NT - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai. Tăng cấp: thường đi cùng tường phản tăng dần về cường độ, chất lượng, tốc độ, số lượng, màu HĐ 3. Những tình cảm, thái độ sắc, âm thanh trong các bài ca dao – dân ca 1. Mục tiêu: Nắm được tình cảm thái độ của nhân dân qua từng văn 3.Những tình cảm, thái độ trong các bài ca bản ca dao đã học dao – dân ca 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi * Tình cảm gia đình: Nhắc nhở về công ơn sinh 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt bày của cặp học sinh trước lớp - Tình yêu quê hương đất nước,con người: 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Tình yêu, lòng tự hào đối với con người, quê - Học sinh đánh giá học sinh hương, đất nước. Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 292
  14. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 - Giáo viên đánh giá học sinh. - Những câu hát than thân: Đồng cảm với số 5. Tiến trình hoạt động: phận khổ đau, đắng cay của người lao động, tố - Chuyển giao nhiệm vụ cáo chế độ phong kiến ? Những tình cảm, thái độ thể hiện - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế trong các bài ca dao - dân ca đã học giễu những thói hư, tật xấu trong đời sống gia là gì. đình và cộng đồng. Đọc thuộc lòng một số bà ca dao đã học *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thực hiện hoạt động *Báo cáo kết quả Gọi 2 nhóm Hs trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh HĐ 4. Những câu tục ngữ 4.Những kinh nghiệm của nhân dân được 1. Mục tiêu: ý nghĩa triết lí được thể hiện trong tục ngữ đúc rút qua kinh nghiệm của ông cha ta xưa 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày của học sinh trước lớp 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh. 5. Tiến trình hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ ? Những tình cảm, thái độ thể hiện Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 293
  15. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 trong các bài ca dao - dân ca đã học là gì. Đọc thuộc lòng một số bài ca dao Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: đã học Những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong *Thực hiện nhiệm vụ việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong - Học sinh thực hiện hoạt động lao động sản xuất. *Báo cáo kết quả - Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh Gọi Hs trình bày trước lớp giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên *Đánh giá kết quả về những phẩm chất và lối sống mà con người - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, cần phải có. đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng của học sinh 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh 5. Tiến trình hoạt động Gv nêu nhiệm vụ: ? Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về một văn bản mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7 đã học *Báo cáo kết quả Gọi một Hs trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 294
  16. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 1. Mục tiêu: khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài kiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân ở nhà 3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày trên giấy của học sinh 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh 5. Tiến trình hoạt động Gv nêu nhiệm vụ: ? Tìm và đọc những tác phẩm trữ tình. - Học thuộc các nội dung ôn tập, trả lời câu hỏi sgk Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 295
  17. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 Ngày soạn: 08/04/021 Tiết 116:ÔN TẬP VĂN HỌC (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như ca dao, tuc ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở tửng văn bản. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc- hiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. 3.Phẩm chất: - Tự giác trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số câu tục ngữ cùng chủ đề nhắc học sinh soạn bài 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài - Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. - Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 296
  18. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 - Sản phẩm hoạt động: kể tên được các tp thơ và văn xuôi đã học theo đúng yêu cầu - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Kể tên các tp thơ và văn xuôi đã học? - Phương án thực hiện: + Thực hiện trò chơi; Ai nhanh hơn ai + Luật chơi: Mỗi đội có 5 hs tham gia trong vòng 2 phút 2 đội lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Thời gian: 2 phút - Sản phẩm: Kể tên các tp thơ và văn xuôi đã học 2. Thực hiện nhiệm vụ: *. Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực hiện trò chơi theo đúng luật *. Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 2 đội lần lượt trình bày các tp thơ và văn xuôi đã học 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh mỗi đội thống kê và báo cáo số lượng các tp thơ và văn xuôi đã học trong thời gian quy định 4. Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết quả làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài và chuyển sang hđ 2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 297
  19. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Hệ thống kiến thức về thơ V- Thơ: - Mục tiêu: Giúp học sinh +Thuộc những bài thơ, đoạn thơ Đường phần VHTĐ của VN và hai bài thơ Đường của chủ tich HCM + Nắm được những giá trị tư tưởng,tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình VN và Trung Quốc đã được học - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung cả lớp - Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày + phiếu học tập của nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá. + Học sinh đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên đánh giá. - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Nhắc lại tên các bài thơ trữ tình đã được học? ?Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQuốc (thơ Đường) đã được học là gì ? ?Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của VN, hai bài thơ Đư- ờng (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của C.tịch Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 298
  20. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 HCM ? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: nhớ lại kiến thức đã học và trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: +Các bài thơ đã học: Sông núi nước Nam- Lý Thường Kiệt Phò giá về kinh- Trần Quang Khải - Các bài thơ trữ tình VN tập trung Bánh trôi nước- HXH vào 2 chủ đề là tinh thần y.n và tình Qua Đèo Ngang- Bà HTQ cảm nhân đạo: Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến Cảnh + Nội dung là tình y.nước chống xâm khuya- HCM lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng Rằm tháng giêng- HCM cuộc sông thanh bình được thể hiện + ND tư tưởng: trong các bài thơ Sông núi nước Nam, - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng ở - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân phủ Thiên Trường trông ra, xâm lược. + Tình cảm nhân đạo còn thể hiện ở - Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy khuya, đèo vắng, thác nổi ba chìm" mà vẫn giữ vẹn "tấm - Ca ngợi tình bạn chân thành lòng son" của người phụ nữ (Bánh trôi nước), ở tâm trạng ngậm ngùi t- 3. Báo cáo kết quả: ưởng nhớ về một thời đại vàng son - Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình nay chỉ còn vang bóng (Qua đèo - Học sinh khác bổ sung Ngang) 4. Đánh giá kết quả: - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung hiện đại thể hiện tình yêu quê hương - Giáo viên nhận xét, đánh giá đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình Hs tự ghi vở qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà - GV bổ sung, nhấn mạnh nd tư tưởng các bài trưa). Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 299
  21. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 thơ. - Các bài thơ Đường có nội dung ca HĐ 2: Hệ thống kiến thức về văn xuôi ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên Mục tiêu: Giúp hs nhớ tên các TP văn xuôi đã ( Xa ngắm thác núi Lư), tấm lòng yêu học, nắm chắc nội dung nghệ thuật của từng tác quê hương tha thiết (Cảm nghĩ trong phẩm . đêm thanh tĩnh, nhân buổi mới về Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài Phương pháp: Thảo luận nhóm ca nhà tranh bị gió thu phá). - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân VI- Văn xuôi: + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung cả lớp - Sản phẩm hoạt động: kể tên các TP văn xuôi đã học và nội dung, nghệ thuật từng TP - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện *Tổ chức cho hs chơi trò: “Xem tranh đoán tên tác phẩm” ?Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật chính của các văn bản văn xuôi (trừ văn nghị luận) ? a- Cổng trường mở ra (Lí Lan): 2.Thực hiện nhiệm vụ - Tấm lòng thương yêu của người mẹ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận đối với con và vai trò to lớn của nhà nhóm -> thống nhất ý kiến trường. - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sinh khi cần thiết sâu lắng. - Dự kiến sản phẩm *Các TP văn xuôi: - Cổng trường mở ra (Lí Lan) c- Cuộc chia tay của những con búp - Mẹ tôi (E. A - mi - xi) bê (Khánh Hoài): - Cuộc chia tay (Khánh Hoài) - Tình cảm gia đình là quí báu và - Một thứ quà của lúa non (Thạch Lam) quan trọng, hãy cố gắng giữ gìn và Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 300
  22. Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học : 2020 - 2021 - Sài gòn tôi yêu (Minh Hương) bảo vệ hạnh phúc ấy. - Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) -Văn tự sự có bố cục rành mạch và - Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) hợp lí. - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) e-Sài gòn tôi yêu(Minh Hương): - Những trò lố (Nguyễn Ái Quốc) - Nét đẹp riêng của người Sài gòn và * ND- NT:/sgk phong cách cởi mở, bộc trực, chân 3. Báo cáo kết quả: tình và sống tình nghĩa của người Sài - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết gòn quả - NT biểu hiện cảm xúc của tác giả - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 qua thể văn tùy bút. nhóm lên trình bày kết quả - Học sinh nhóm khác bổ sung h-Ca Huế trên sông Hương (Hà ánh 4. Đánh giá kết quả: Minh): - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng và tao nhã, một sản phẩm tinh thần HĐ 3: Văn nghị luận đáng quí. -Mục tiêu: Giúp hs nhớ tên các TP văn NLđã học, nắm chắc nội dung nghệ thuật của từng tác k-Những trò lố hay là Va-ren và Phan phẩm . Bội Châu (Nguyễn ái Quốc): -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm - Vạch trần bộ mặt giả dối và t cách Phương pháp: Thảo luận nhóm hèn hạ của bọn Thực Dân Pháp, đồng - Phương thức thực hiện: thời ca ngợi nhân cách cao thượng và + Hoạt động cá nhân tấm lòng hi sinh vì dân, vì nước của + Hoạt động nhóm ngời chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. + Hoạt động chung cả lớp - Truyện ngắn được hư cấu tưởng - Sản phẩm hoạt động: kể tên các TP văn xuôi tượng qua giọng văn châm biếm, hóm đã học và nội dung, nghệ thuật từng TP hỉnh. - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ VII- Văn nghị luận - Giáo viên yêu cầu: - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện ?Cả 2 kì các em đc học những tp văn NL nào? Giáo viên: Trần Thị Khuyên Trường THCS Thanh Văn 301