Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

doc 13 trang ngohien 06/10/2022 4840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_theo_cv417_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

  1. Soạn: 6/12/ 2020- Dạy: / 12/ 2020 Tuần 15- Tiết 57- Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM( tiếp) ( Thạch Lam) A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu sơ giản về tác giả Thạch Lam . - Nắm được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo: cốm. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2- Về kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. 3- Về thái độ: - Yêu thích sản vật độc đáo một trong những thứ quà thanh đạm mà chứa đựng biết bao ý nghĩa. - Biết cách biểu cảm về một thứ quà của tuổi thơ để làm văn biểu cảm. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL: giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Nhân ái đối với người tạo ra món quà quê dân dã; trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ nét đẹp văn hóa của dân tộc. B- Chuẩn bị: 1- Thầy : Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não cá nhân. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + NL: Trình bày 1 phút, giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ tự học bài cũ. - Thời gian: 5 phút * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. Nguồn gốc của cốm được trình bày như thế nào trong phần thứ nhất của VB Một thứ quà của lúa non: cốm. * Khởi động vào bài mới: - Cho hs chơi trò chơi ô chữ: từ khóa CỐM. - Giới thiệu vào bài học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hiểu được giá trị II- Phân tích. 252
  2. của cốm. 1- Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm. - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: trình bày 1 phút, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Nhân ái đối với người tạo ra món quà quê dân dã; trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ nét đẹp văn hóa của dân tộc. - Thời gian: 35’ 2- Cảm nghĩ về giá trị của cốm. ? Giá trị của cốm được tác giả TL cá nhân - Tác giả ca ngợi cốm. nói đến với thái độ tình cảm + “Cốm là thứ quà An Nam”. ntn? Tác giả ca ngợi cốm là một + Cốm là quà tặng của đồng quê cho thức quà ntn? con người. + Cốm là đặc sản của dân tộc, vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê. -> Cốm là quà quê nhưng là thức quà thiêng liêng . - Gv đọc đoạn tiếp theo: ? Ở đoạn văn đó, tác giả trình TL cá nhân - Tác giả bình luận vấn đề dùng cốm là bày vấn đề gì? món quà sêu tết . ? Sự hòa hợp ấy được biểu hiện + Hòa hợp tương xứng về màu sắc. ntn? + Hòa hợp về hương vị. ? Qua lời bình đó, em hiểu thêm TL cá nhân -> Cốm góp phần cho nhân duyên tốt giá trị nào của cốm? đẹp của con người. ? Vậy ở phần 2 giá trị của cốm TL cá nhân => Cốm mang giá trị tinh thần, giá trị được tác giả nói đến qua những văn hóa dân tộc. phương diện nào? - Hs chú ý những câu văn trong ngoặc đơn: ? Nhà văn đã phê phán những TL cá nhân - Tác giả phê phán, chê cười, đáng tiếc tục lệ mới nảy sinh ra sao? cho những tục lệ đẹp đẽ, nay đã và đang mất đi thay bằng những thức bóng bảy, hào nhoáng thô kệch. ( Ý kiến của nhà văn tuy chỉ nhân tiện bàn qua trong hai dấu ngoặc đơn nhưng vẫn tỏ ra sâu sắc, chí lí và đậm tính thời sự cho đến tận bây giờ) - Gv liên hệ thực tế. 253
  3. ? Những ý kiến bình luận trên, TL cá nhân - Thái độ trân trọng, giữ gìn “ cốm” tác giả muốn truyền tới bạn đọc như một vẻ đẹp văn hóa dân tộc. tình cảm và thái độ nào trong ứng xử với thức quà của dân tộc? 3- Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. - Quan sát phần cuối. Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 2’ ? Phần cuối văn bản. tác giả bàn - Tạo cặp về sự thưởng thức cốm trên đôi những phương diện nào? - HĐ cá ( Gợi ý: Hai phương diện : nhân: 1’ + Cách ăn cốm. - Chia sẻ + Cách mua cốm. cặp đôi: 1’. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét ? Tác giả bàn về cách ăn cốm ra TL cá nhân - Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong sao? Vì sao vậy? thả ngẫm nghĩ. Bởi đặc sắc của cốm là ở hương vị : Ăn như thế mới cảm nhận thấy hương vị đồng quê kết tinh ở cốm. ? Em thấy tác giả đã “ ngẫm TL cá nhân - Tác giả ngẫm nghĩ: “ Thấy thu lại cả nghĩ” được những gì khi thưởng mùa hạ trên hồ”. thức cốm? ? Tác giả đã thể hiện cách cảm TL cá nhân - Tác giả cảm thụ bằng khứu giác, xúc thụ cốm bằng những ấn tượng giác, thị giác. giác quan nào? Tác dụng của -> Khơi gợi cảm giác của bạn đọc về cách cảm thụ này? cốm, chứng tỏ sự tinh tế sâu sắc của tác giả. ? Qua cách hưởng thức như vậy, HS bộc lộ - Nhà văn đề nghị các bà mua cốm : “ nhà văn đề nghị ai? Điều gì? Hãy nhẹ nhàng vuốt ve”. ? Vì sao tác giả thuyết phục, đề HS bộc lộ nghị người mua cốm như vậy? Gợi ý: Vì : + Cốm là cái lộc của trời . + Cốm là cái khéo léo của người. + Cốm là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa) . ? Bằng những từ cầu khiến “ TL cá nhân - Nhà văn xem cốm như một giá trị tinh hãy, chớ, phải, nên” và những lí thần thiêng liêng đáng được chúng ta lẽ, em thấy tác giả bộc lộ thái độ trân trọng, giữ gìn. ntn đối với thứ quà của lúa non? ( dg: Lời đề nghị thẳng thắn chí 254
  4. lí và chí tình ấy xuất phát từ một tấm lòng trái tim người Hà Nội luôn luôn tha thiết đến việc bảo lưu và giữ gìn những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông.) III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: ? Nhận xét về nghệ thuật biểu TL cá nhân - Giàu ấn tượng cảm giác. đạt của bài tùy bút? - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm. - Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhưng được diễn tả êm ái nhẹ nhàng gần như thơ. ? Khái quát nội dung của bài tùy TL cá nhân 2- Nội dung: bút? “Cốm là thức quà đồng quê nội cỏ”. Hoạt động 3: Luyện tập. - Mục tiêu: củng cố kiến thức trọng tâm - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Định hướng NL, phẩm chất: + Hình thành NL tự học, sáng tạo. + Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, sáng tạo. - Thời gian: 5 phút. ? Qua bài tùy bút, em hiểu gì về nhà văn Thạch Lam? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học, sáng tạo. + Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, sáng tạo; có trách nhiệm với nhiệm vụ của mình. Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 7 câu về cách ăn cốm và cách mua cốm? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Đọc đoạn văn của Nguyễn Tuân về Cốm. - Đọc lại bài, nắm chắc nội dung phân tích. - Chuẩn bị : Sài Gòn tôi yêu. Soạn: 6/12 / 2020- Dạy: /12/ 2020 Tiết 58- Tiếng Việt: CHƠI CHỮ . A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Nắm được khái niệm chơi chữ. - Các lối chơi chữ. 255
  5. - Tác dụng của lối chơi chữ. 2- Về kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ . - Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản. 3- Về thái độ: Có ý thức trong việc vận dụng chơi chữ trong lời nói và trong tạo lập văn bản. => Định hướng năng lực, phẩm chất. - NL: Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. - PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi các cách chơi chữ; Yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc; Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV. B- Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, sgk, sgv. - Trò: Sgk, Vở ghi, Vở bài tập, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Tư duy sáng tạo, hợp tác. + Chăm chỉ tự học bài cũ để nắm chắc kiến thức. - Thời gian 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ điệp ngữ? Tìm một ví dụ trong thơ văn có sử dụng điệp ngữ và nêu tác dụng việc sử dụng điệp ngữ trong đoạn thơ ( văn ) đó? ? Có mấy dạng điệp ngữ? Mỗi loại cho một ví dụ? ? Làm bài tập 3,4. * Khởi động vào bài mới: Trò chơi NHANH TRÍ. Trò chơi: - GV chuẩn bị 5 câu đố dân gian có sử dụng phép chơi chữ: Hãy giải những câu đố sau: Câu 1: Ngả lưng cho thế gian ngồi Rồi ra mang tiếng con người bất trung.( là cái phản) Câu 2: Mồm bò, không phải mồm bò mà là mồm bò ( là con ốc sên) Câu 3: Hai em cộng với hai anh Cùng nhau ghép lại thành ra chữ gì? ( chim manh manh) Câu 4: Vừa bằng hạt đỗ ăn cỗ cả làng. ( con ruồi) Câu 5: Hít vào, hít ra, hít một Thèm thèm ta đem lùi tro ( hột mít) - Phổ biến luật chơi: có hai đội chơi, mỗi đội 5 HS. Hai đội sẽ giải 5 câu đố chung. Khi GV đọc câu đố lên, đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời trước. Đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ là đội chiến thắng. 256
  6. - HS tiến hành chơi theo luật. - Tổng kết trò chơi, biểu dương, cho điểm. - Gv dẫn vào bài mới: Dân gian đã dựa trên hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, nói lái, để đánh đố người nghe. Hiện tượng này người ta đã vận dụng phép tu từ chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì? Tác dụng của việc chơi chữ ra sao, ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Nắm được khái I- Thế nào là chơi chữ ? niệm chơi chữ và tác dụng của chơi chữ. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề . - Hình thức: cá nhân, nhóm. - NL, PC: + NL: hợp tác, giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi các cách chơi chữ; Yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc; Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV. - Thời gian: 10 phút. 1- Tìm hiểu VD: - Y/c Hs đọc ví dụ sgk : HS đọc. Bà già đi chợ Cầu Đông Tổ/c HĐ nhóm: 7’ - Tạo Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ( KT khăn trải bàn): nhóm. Thầy bói gieo quẻ nói rằng - Bước 1: Chuẩn bị. - HĐ cá Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. + Chia nhóm: Cả lớp chia nhân 3’, Câu 1: - Lợi( 1): thuận lợi, lợi lộc. thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs, nhóm 4’. - Lợi(2)( 3): phần thịt bám vào chân phát phiếu cá nhân. - Đại diện răng giữ cho răng chắc. + Nhiệm vụ: nhóm báo Câu 2: Việc sử dụng từ lợi là dựa vào Câu 1: Hãy cho biết nghĩa của cáo kết hiện tượng đánh tráo nghĩa của từ đồng các từ “ lợi” trong ví dụ trên? quả. Các âm. Câu 2: Việc sử dụng từ “ lợi” ở nhóm nhận Câu 3: Tác dụng tạo cảm giác bất ngờ, câu cuối bài ca dao là dựa vào xét, bổ hài hước cay độc mà thú vị. hiện tượng gì của từ ngữ? sung. Câu 3: Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, phát hiện giúp đỡ HS. + Nhận xét, bổ sung: 257
  7. Hoạt động cá nhân: 2- Ghi nhớ ( sgk trang 164) - GV KL : Hiện tượng nói trên * VD 1: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già được gọi là chơi chữ . Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. ? Em hiểu chơi chữ là gì? TL cá nhân -> Dựa vào hiện tượng từ đồng nghĩa (“ ? Tìm một vài VD về chơi núi = non”) chữ? * VD 2: Còn trời , còn nước, còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa. -> Dựa vào hiện tượng từ đồng nghĩa và cách nói nước đôi. * VD 3: Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn -> Dựa vào hiện tượng nói lái. II- Các lối chơi chữ. - Mục tiêu: Hiểu được các lối chơi chữ. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề . - Hình thức: cá nhân, nhóm. - NL, PC: + NL: hợp tác, giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi các cách chơi chữ; Yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc; Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV. - Thời gian: 10 phút. 1- Tìm hiểu ví dụ. - Y/c HS đọc Vd sgk: HS đọc VD * Ví dụ 1: Tổ/c HĐ nhóm: 7’ ( KT khăn trải bàn): - Tạo VD Lối chơi chữ Tác dụng - Bước 1: Chuẩn bị. nhóm. 1 - “ ranh Tác dụng giễu cợt + Chia nhóm: Cả lớp chia - HĐ cá tướng” gần Na –va. ( ranh : thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs, nhân 3’, âm với “ trẻ ranh, ranh phát phiếu cá nhân. nhóm 4’. danh con) + Nhiệm vụ: - Đại diện tướng”. Cho biết lối chơi chữ trong nhóm báo - “ nồng -> Tạo sự tương những ví dụ trên? cáo kết nặc” trái phản nhằm châm VD Lối chơi Tác dụng quả. Các nghĩa với “ biếm, đả kích chữ nhóm nhận tiếng tăm” tướng Na-va của 1 xét, bổ Pháp trong cuộc 2 sung. chiến tranh ở VN. 3 258
  8. 4 2 phụ âm đầu Tác dụng tạo nên “ m” được cảm giác mòn - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. điệp lại. mỏi trong chờ đợi + GV quan sát, phát hiện giúp vô vọng. đỡ HS. 3 Dùng lối nói Tạo nên sự thú vị, + Nhận xét, bổ sung: lái để chơi bất ngờ. chữ: - Cá đối - cối đá - Mèo cái - mái kèo 4 - Chơi chữ Tạo nên cách hiểu dựa trên bất ngờ về niềm hiện tượng vui của cuộc sum từ trái nghĩa: vầy, gặp gỡ. sầu riêng- vui chung. - Dựa trên hiện tượng từ nhiều nghĩa : Sầu riêng: + Tâm trạng. + Một loại quả. 2- Ghi nhớ ( sgk trang 165) Hoạt động cá nhân: * VD 1: Cô Cẩm cầm cái chổi chọc chú ? Từ tìm hiểu trên hãy cho biết HS đọc ghi chuột chù chết cứng.-> Chơi chữ bằng có mấy lối chơi chữ? nhớ sgk cách điệp lại phụ âm c ( láy phụ âm c) ? Hãy lấy một vài ví dụ và chỉ * VD 2: ra lối chơi chữ trong VD em Nhớ nước đau lòng con quốc quốc vừa lấy? Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. -> Chơi chữ bằng hiện tượng đồng âm. * VD 3: Hôm nay mình đi dẫm phải kiển tố. -> Chơi chữ dựa trên cách nói lái. * VD 4: Chàng Cóc ơi chàng Cóc ơi Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dáu bôi vôi. -> Hiện tượng đồng nghĩa : Cóc-> bén- > chàng -> nòng nọc-> chuộc( những từ cùng 259
  9. trường nghĩa về động vật trong lớp ếch nhái) . Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu : củng cố kiến thức về Chơi chữ. - Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề. - Hình thức: Cá nhân. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi các cách chơi chữ; Yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc; Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV. - Thời gian: 15 phút . III- Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS đọc BT. - Hs đọc yêu Chơi chữ đồng nghĩa : các từ chỉ loài rắn : - HD hs làm bài cá cầu, làm bài, Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu nhân. báo cáo kết Lỗ, hổ mang. - Nhận xét, bổ quả. Bài 2: sung. - Nhận xét bổ Các từ có nghĩa gần gũi nhau : sung - Thịt-> mỡ-> dò( giò)->nem-> chả. - Nứa-> tre-> trúc-> hóp. Bài 3: - Chị Hươu đi Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò. - Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được thịt cầy thì không Bài 4: Đây là một thành ngữ có nghĩa bóng là : hết khổ sở đến lúc sung sướng -> Sử dụng lối chơi chữ bằng từ đồng âm. * Củng cố: ? Thế nào là Chơi chữ ? Cho VD? Chơi chữ có tác dụng gì ? ? Các lối chơi chữ ? Mỗi loại cho 1 VD? Hoạt động 4 : Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về Chơi chữ để giải quyết tình huống cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân. Cửa hàng treo biển hiệu sau đây bán gì ? Ở ĐÂY CÓ BÁN MỘC TỒN. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Tìm một số bài tập trong Tiếng Việt nâng cao để làm thêm. 260
  10. - Tìm những đoạn thơ ( bài ca dao) có sử dụng lối chơi chữ , phân tích giá trị của chúng. - Học, nắm chắc ghi nhớ, phân tích ví dụ để rõ hơn về chơi chữ. - Chuẩn bị : Chuẩn mực sử dụng từ. Soạn: 6/ 12/ 2020- Dạy: / 12/ 2020 Tiết 59,60: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGƯỜI THẮP LÊN NGỌN LỬA TÂM HỒN A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Tổ chức được buổi triển lãm theo chủ đề Người thắp lên ngọn lửa tâm hồn. 2- Về kĩ năng: Xử lí thông tin, xây dựng ý tưởng về buổi triển lãm theo chủ đề Người thắp lên ngọn lửa tâm hồn. 3- Về thái độ: Có ý thức tìm hiểu, xây dựng hình ảnh về người thầy. => Định hướng năng lực, phẩm chất : - Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - Phẩm chất : Chăm chỉ tự tìm tòi tài liệu liên quan, trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. B- Chuẩn bị: + Thầy: Giáo án trải nghiệm. + Trò: vở ghi, vở chuẩn bị bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái kết nối vào bài học. - Phương pháp và kĩ thuật: động não. - Hình thức: Cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tư duy sáng tạo. + Phẩm chất: Nhân ái: kính trọng thầy cô giáo. - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Khởi động vào bài mới : Hãy hát một bài hát( hoặc đọc những câu thơ) ca ngợi thầy cô mà em được biết. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt Tổ/c hoạt động nhóm: 5’ I- Xây dựng ý tưởng về buổi triển ( PP dự án) - HS tiến lãm theo chủ đề Người thắp lên - Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm hành HĐ ngọn lửa tâm hồn. vụ: - Sắp xếp, + Cả lớp chia thành 6 nhóm. Nhóm trưng bày. trưởng giao nhiệm vụ cho từng thành viên: + Nhiệm vụ: Bước 1: Cả nhóm cùng thống nhất, 261
  11. thực hiện ý tưởng cho buổi triển lãm. - Nội dung triển lãm: Tạo phòng trưng bày tập san về thầy cô, mái trường. - Hình thức triển lãm: Kết hợp nhiều hình thức như tranh vẽ, ảnh chụp, video clip phỏng vấn, hiện vật, các tác phẩm thơ, văn sưu tầm hoặc tự sáng tác chủ đề về thầy cô, mái trường. - Thời gian tổ chức triển lãm: 2 tiết – Địa điểm tổ chức triển lãm: Phòng học tiếng Anh. - Cách thức tuyên truyền, quảng bá: Làm tờ rơi, áp phích, cho cuộc triển lãm. Bước 2: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên. - Sưu tầm: + Chân dung thầy cô giáo là Nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, những bài thơ, câu chuyện, tranh ảnh, - Viết lời thuyết minh, giới thiệu, chú thích cho các hình ảnh, tranh vẽ, hiện vật được trưng bày. - Làm tờ rơi, áp phích quảng cáo cho cuộc triển lãm và chia sẻ đến các đối tượng quan tâm( các bạn cùng khối, GV Ngữ văn) Bước 3: Các thành viên thực hiện nhiệm vụ đã được phân công theo đúng thời hạn. Tạo tập san về thầy cô theo nhóm. Bước 4: Tập hợp sản phẩm của các thành viên, sắp xếp, bố trí và đóng thành tập san theo không gian triển lãm, thời gian lịch sử, trang trí không gian trưng bày cho cuộc triển lãm . II- Tổ chức triển lãm về Người thắp - Y/c cả nhóm tổ chức triển lãm tại lên ngọn lửa tâm hồn. 262
  12. địa điểm đã lực chọn. Đại diện HS - Giới thiệu về các tác phẩm, hiện giới thiệu vật được trưng bày trong cuộc triển sản phẩm lãm cho người xem. trưng bày. - Tiêu chí đánh giá: + Về sản phẩm: Sản phẩm tham gia triển lãm là tập san về thầy cô, mái trường. + Hình thức: trang trí đẹp, bố trí khoa học, nội dung tốt. + Về hoạt động: Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo hoàn thành công việc được giao, xác định được nhiệm vụ cần làm; có sự phân công công việc chi tiết, cụ thể và phù hợp; làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả; hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ đặt ra. Các thành viên trong nhóm đoàn kết, tôn trọng và sẵn sàng hợp tác. Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng. - Tiếp tục sưu tầm thơ ca, tranh ảnh, bài hát ca ngợi, làm phóng sự, quay clip về thầy cô, mái trường. - Tự làm tập san về thầy cô, mái trường cho riêng mình. Viết lời thuyết minh cho nội dung đã sưu tầm. - Chuẩn bị: Chuẩn mực sử dụng từ. PHỤ LỤC: Phiếu đánh giá hoạt động. Phiếu đánh giá số 1: Cá nhân tự đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4 Họ tên thành viên Mức đóng góp Phiếu đánh giá số 2: Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A, B, C, D. Nội dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu quả làm việc nhóm Trao đổi, thảo luận trong nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D Phiếu đánh giá số 3 : Tiêu chí đánh giá : * Về sản phẩm : - Tập san có bố cục chặt chẽ, hài hòa ; về tình cảm gắn bó thân thiết giữa thầy và trò. - Trình bày sinh động, độc đáo. * Về hoạt động : 263
  13. - Các thành viên tích cực, chủ động, hoàn thành công việc được giao. - Từng thành viên xác định được công việc cần làm ; có sự phân công công việc cụ thể, chi tiết ; các thành viên đoàn kết, tôn trọng và sẵn sàng hợp tác ; làm việc hiệu quả, hoàn thành đúng tiến độ đề ra. 264