Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Buôn Trấp
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Buôn Trấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2020_2021_tr.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Buôn Trấp
- Phòng GD-ĐT Krông Ana ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ (HỌC KÌ II) Trường THCS Buôn Trấp Năm học: 2020 - 2021 Họ và tên: Môn: Lịch sử; Tiết PPCT: 60 Lớp 7A (Thời gian: 45 phút) Đề 1 Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm(3đ) Chọn và khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau Câu 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Đàng Ngoài với danh nghĩa a. Phù Lê diệt Trịnh c. Phù Lê diệt Mạc b. Phù Lê diệt Nguyễn d. Phù Lê diệt Trần Câu 2: Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm được nhân dân nể phục gọi là a. Trạng Bùng c. Trạng Quỳnh b. Trạng Trình d. Trạng Lường Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược năm 1418 - 1427 do lãnh đạo a. Lê Lợi b. Nguyễn Huệ c. Trần Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt Câu 4: Căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đóng ở đâu? a. Lam Sơn b. Tây Sơn c. Lạng Sơn d. Nghệ An Câu 5: Tại sao ba anh em Tây Sơn lại quyết định chuyển địa bàn hoạt động từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo ? a. Phá vòng vây của địch b. Do quân của chúa Nguyễn yếu c. Mở rộng địa bàn hoạt động d. Tăng sức mạnh cho nghĩa quân Câu 6: Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là a. địa chủ, cường hào b. nông dân, người yêu nước c. người giàu, chúa nguyễn d. cường hào, người giàu II. Phần tự luận(7đ) Câu 1(1đ) Em hãy giải thích vì sao Lê Lợi lại quyết định hòa hoãn với quân Minh trong thời kì ở miền Tây Thanh Hóa(1418 – 1423) và được quân Minh chấp thuận? Câu 2(2đ) Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? Câu 3(2đ) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn Câu 4(2đ) So sánh sự giống nhau về giáo dục nước ta thời kì nhà Lê Sơ với nhà Trần. BÀI LÀM . .
- Phòng GD-ĐT Krông Ana ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ (HỌC KÌ II) Trường THCS Buôn Trấp Năm học: 2020 - 2021 Họ và tên: Môn : Lịch sử; Tiết PPCT: 60 Lớp 7A (Thời gian: 45 phút ) Đề 2 Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm(3đ) Chọn và khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau Câu 1: Nguyễn Kim vào Thanh Hóa khôi phục nhà Lê với khẩu hiệu a. Phù Lê diệt Trịnh c. Phù Lê diệt Mạc b. Phù Lê diệt Nguyễn d. Phù Lê diệt Trần Câu 2: Người có công phát triển nghề hát tuồng ở Đàng Trong là a. Nguyễn Trãi c. Nguyễn Hoàng b. Đào Duy Từ d. Nguyễn Huệ Câu 3: Quang Trung đã lãnh đạo quân ta chống xâm lược năm 1789 a. quân minh b. quân Thanh c. quân Tống d. quân Nguyên Câu 4: Căn cứ đầu tiên của phong trào Tây Sơn đóng ở đâu? a. Lam Sơn b. Tây Sơn c. Lạng Sơn d. Tây Sơn thượng đạo Câu 5: Tại sao Lê Lợi lại quyết định chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn vào Nghệ An ? a. Phá vòng vây của địch b. Tăng sức mạnh quân ta c. Để tiêu diệt quân địch d. Giúp phát triển đất nước Câu 6: Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là a. địa chủ, cường hào b. nông dân, dân tộc thiểu số c. người giàu, chúa nguyễn d. cường hào, người giàu II. Phần tự luận(7đ) Câu 1(1đ) Em hãy giải thích vì sao Nguyễn Nhạc lại quyết định hòa hõa với quân Trịnh trong thời kì nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn? Câu 2(2đ) Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu? Câu 3(2đ) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 4(2đ) So sánh sự giống nhau về giáo dục nước ta thời kì nhà Lê Sơ với nhà Trần. BÀI LÀM
- V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 I. Phần trắc nghiệm. Đề 1: Câu 1: a ; Câu 2: b; Câu 3: a; Câu 4: a; Câu 5: c; Câu 6: b Đề 1: Câu 1: a ; Câu 2: b; Câu 3: b ; Câu 4: d; Câu 5: a; Câu 6: b II. Phần tự luận. Đề 1 Câu 1(1đ) - Do lực lượng quân ta vừa ít và vừa yếu(0,25đ) - Nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn( thiếu lương thực, vũ khí )(0,25đ) - Quân Minh muốn hòa để mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí của nghĩa quân.(0,5đ) Câu 2(2đ) Nêu được các ý sau: + Đoạn sông này dài 6 km, rộng 1 km, có chỗ rộng 2 km. Hai bờ cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn(1,25đ) + Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh(0,75đ) Câu 3(2đ) Nêu được các ý sau - Ý nghĩa(1đ - mỗi ý 0,5đ) + Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê đã xóa bỏ sự chia cắt đất nước. + Đánh tan quân Xiêm, Thanh đã bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ Tổ quốc - Nguyên nhân thắng lợi (1đ - mỗi ý 0,5đ) + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Quang Trung + Sự suy yếu của các tập đoàn phong kiến Nguyễn –Trịnh – Lê. ( hoặc: Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột; lòng yêu nước của nhân dân; tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân; tinh thần đoàn kết; chuẩn bị tốt về mọi mặt ) Câu 4( 2đ) - Nội dung học tập và thi cử đều là các sách của đạo Nho (0,5đ) - Mở nhiều trường và lớp học hơn, có trường công và trường tư ( 0,75đ) - Có trường học từ kinh thành cho đến các địa phương, thi cử được tổ chức thường xuyên(0,75đ) Đề 2 Câu1(1đ) mỗi ý 0,5đ - Nghĩa quân Tây Sơn cùng lúc phải chống lại hai kẻ thù đó là quân Trịnh và quân Nguyễn - Nghĩa quân muốn dồn lực để đánh tan quân Nguyễn ở Đàng trong Câu 2(2đ) Nêu được các ý sau (mỗi ý 1đ) - Vì quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo, hách dịch, kiêu căng - Vào dịp tết, quân Thanh lơ là, không đề phòng nên Quang Trung tấn công khiến cho quân địch bất ngờ trở tay không kịp. Câu 3(2đ) Nêu được các ý sau - Ý nghĩa(1đ - mỗi ý 0,5đ)
- + Đánh tan quân xâm lược Minh bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. + Thể hiện tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất, anh dũng của dân tộc. - Nguyên nhân thắng lợi(1đ - mỗi ý 0,5đ) + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột và lòng yêu nước của nhân dân. + Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân, tinh thần đoàn kết ( hoặc: Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Lê Lợi) Câu 4(2đ) - Nội dung học tập và thi cử đều là các sách của đạo Nho(0,5đ) - Mở nhiều trường và lớp học hơn, có trường công và trường tư( 0,75đ) - Có trường học từ kinh thành cho đến các địa phương, thi cử được tổ chức thường xuyên(0,75đ)
- Tuần 31; Tiết 60 KIỂM TRA GIỮA KÌ (HỌC KÌ II) Năm học: 2020 - 2021 Môn: Lịch sử 7 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI – nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện khả năng trình bày một vấn đề, một sự kiện. Rèn luyện khả năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. c. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu nhân dân. Giúp cho HS có lòng yêu thích môn học. Lòng trung thực, ý trí quyết đạt được hiệu quả cao trong học tập. II. Hình thức kiểm tra - Tự luận và trắc nghiệm. III. Ma trận đề. Đề 1 Tên Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu được Nguyễn - Hiểu được Nguyễn Huệ tiến quân ra Đàng Huệ chọn khúc sông 1.Phong Ngoài với danh nghĩa Tiền từ Rạch Gầm đến trào - Nêu được nguyên Xoài Mút làm trận địa Tây nhân thắng lợi và ý quyết chiến với quân Sơn nghĩa lịch sử của Xiêm phong trào Tây Sơn - Hiểu được ba anh em Tây Sơn lại quyết định chuyển địa bàn hoạt động từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu 1 Số câu Số câu Số câu: Số câu: Số câu:4 Số điểm Số điểm 0,5 Số điểm 2 Số điểm 0,5 Số điểm 2 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm:5 Tỉ lệ:5 Tỉ lệ:5 Tỉ lệ:50 Tỉ lệ % Tỉ lệ:20 Tỉ lệ 20 Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ: 2. Sự - Nêu được Trạng suy yếu nguyên Nguyễn Bỉnh của nhà Khiêm được nhân dân nước nể phục gọi là phong
- kiến tập quyền Số câu Số câu 1 Số câu: Số câu Số câu: Số câu Số câu Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm Số điểm 0,5 Số điểm: Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5 Tỉ lệ % Tỉ lệ:5 Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ: 3.Khởi - Nêu được cuộc khởi - Em hãy giải thích - So sánh sự giống nghĩa nghĩa Lam Sơn chống vì sao Lê Lợi lại nhau về giáo dục Lam quân Minh xâm lược quyết định hòa hoãn nước ta thời kì nhà Sơn năm 1418 - 1427 với quân Minh trong Lê Sơ với nhà Trần. - Nêu được căn cứ đầu thời kì ở miền Tây tiên của cuộc khởi Thanh Hóa(1418 – nghĩa Lam Sơn đóng ở 1423) và được quân đâu Minh chấp thuận - Nêu được lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là Số câu Số câu:3 Số câu Số câu Số câu: Số câu Số câu 1 Số câu: Số câu 1 Số câu:5 Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm 1 Số điểm Số điểm 2 Số điểm 4,5 Tỉ lệ 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ:45 Tỉ lệ % Tỉ lệ:15 Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ 20 TS câu Số câu: 6 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:10 TS điểm Số điểm: 4,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2 Số điểm:1 Số điểm 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 45 Tỉ lệ:25 Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ:10 Tỉ lệ:100 Đề 2. Tên Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu được căn cứ đầu - Hiểu được vì sao - Em hãy giải thích tiên của phong trào Quang Trung quyết vì sao Nguyễn Nhạc 1.Phong Tây Sơn đóng ở đâu định tiêu diệt quân lại quyết định hòa trào - Nêu được Lực lượng Thanh vào dịp tết Kỉ hõa với quân Trịnh Tây tham gia cuộc khởi Dậu trong thời kì nghĩa Sơn nghĩa Tây Sơn là quân Tây Sơn lật đổ - Nêu được Quang chính quyền họ Trung đã lãnh đạo Nguyễn quân ta chống xâm lược năm 1789 Số câu Số câu:3 Số câu: Số câu: Số câu 1 Số câu Số câu 1 Số câu: Số câu: Số câu:5 Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm Số điểm Số điểm 2 Số điểm Số điểm 1 Số điểm Số điểm Số điểm:4,5 Tỉ lệ:45 Tỉ lệ % Tỉ lệ:15 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ 20 Tỉ lệ Tỉ lệ 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 2. Sự - Nêu được Nguyễn suy yếu Kim vào Thanh Hóa của nhà khôi phục nhà Lê với nước khẩu hiệu phong - Nêu được Người có kiến tập công phát triển nghề quyền hát tuồng ở Đàng Trong là Số câu Số câu 2 Số câu: Số câu Số câu: Số câu Số câu Số câu: Số câu Số câu:2 Số điểm Số điểm 1 Số điểm: Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm: 1 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10 Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ:10 3.Khởi - Nêu được nguyên - Hiểu được Lê Lợi lại - So sánh sự giống nghĩa nhân thắng lợi và ý quyết định chuyển địa nhau về giáo dục Lam nghĩa lịch sử của khởi bàn hoạt động của nước ta thời kì nhà Sơn nghĩa Lam Sơn nghĩa quân Lam Sơn Lê Sơ với nhà Trần.
- vào Nghệ An Số câu Số câu:1 Số câu Số câu 1 Số câu: Số câu Số câu Số câu: Số câu1 Số câu:3 Số điểm Số điểm:2 Số điểm Số điểm 0,5 Số điểm: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 2 Số điểm 4,5 Tỉ lệ 5 Tỉ lệ:45 Tỉ lệ % Tỉ lệ:20 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ 20 TS câu Số câu: 6 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:10 TS điểm Số điểm: 4,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2 Số điểm:1 Số điểm 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 45 Tỉ lệ:25 Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ:10 Tỉ lệ:100 IV. Đề kiểm tra.