Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Văn bản "Cảnh khuya" - Nguyễn Thị Thu Hoài

ppt 33 trang ngohien 06/10/2022 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Văn bản "Cảnh khuya" - Nguyễn Thị Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_12_van_ban_canh_khuya_nguyen_thi_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Văn bản "Cảnh khuya" - Nguyễn Thị Thu Hoài

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hoài Trường: THCS Đông Cao
  2. Hå ChÝ Minh (1890-1969)
  3. Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi
  4. Hang Cốc Pó
  5. C¶nh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
  6. ViÖt B¾c Việt Bắc gồm: 1. Cao Bằng; 2. Bắc Kạn 3. Lạng Sơn 4. Thái Nguyên 5. Tuyên Quang 6. Hà Giang Lược đồ Việt Nam thời thuộc Pháp
  7. C¶nh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
  8. C¶nh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Cảnh đêm trăng ở Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa chiến khu Việt Bắc Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Tâm trạng Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. của Người
  9. TiÕng suèi trong như tiÕng h¸t xa, Trăng lång cæ thô bãng lång hoa. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc tiếng suối trăng, cổ thụ, hoa NT: So sánh NT: Điệp từ gần gũi, có hồn hòa quyện, quấn quýt Lung linh, huyền ảo, tràn ngập ánh trăng
  10. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm bàn Thời gian: 2 phút Trong thơ xưa, các thi nhân thường sử dụng những hình ảnh như mây, gió trăng, hoa, tuyết, núi, sông để đưa vào thơ, tạo nên vẻ đẹp tĩnh tại và mang lại cho thiên nhiên màu sắc cổ điển. Trong bài thơ này, Hồ Chí Minh đã kế thừa thi pháp của các nhà thơ xưa. Tuy nhiên điểm sáng tạo của Bác là rất lớn. Câu hỏi: Em hãy chỉ rõ điểm kế thừa và sáng tạo của Bác trong hai câu thơ đầu? Điều đó đã tạo cho bức tranh thiên nhiên vẻ đẹp gì?
  11. - Kế thừa: Bác sử dụng những hình ảnh: trăng, hoa, cổ thụ, suối tạo nên màu sắc cổ điển, cổ kính. - Điểm mới so với thơ xưa: thơ xưa thiên nhiên thường tĩnh tại, mang nét buồn; còn trong thơ Bác thiên nhiên gần gũi, chuyển động và có hồn.
  12. So sánh Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Điệp ngữ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Tâm trạng của nhà thơ Say mê ngắm cảnh Nỗi lo việc nước Tâm hồn thi sĩ Tinh thần chiến sĩ Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước Phong thái ung dung, lạc quan
  13. NGHỆ THUẬT NỘI DUNG -Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt - Cảnh đêm trăng ở chiến khu - Sử dụng hiệu quả biện pháp Việt Bắc lung linh, huyền ảo mà nghệ thuật so sánh và điệp ngữ gần gũi. - Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp - Qua đó thể hiện lòng yêu nước mang màu sắc cổ điển mà bình sâu nặng và phong thái ung dị. dung, lạc quan của Bác.
  14. Lục bát 4 chữ Thất ngôn tứ tuyệt Tự do C©u Bài1: Sãng thơ ©mcảnh kh«ng khuya thÓ thuộc truyÒn thể trong thơ m«igì ? trêng nµo? Chọn môn www.themegallery.com
  15. Trăng Mây Gió Tuyết C©uHình 1: Sãng ảnh thiên©m kh«ng nhiên thÓ nào truyÒn xuất hiện trong ở bàim«i thơ? trêng nµo? Chọn môn
  16. Bài 3: Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài thơ? Vì sao? Bài 4: Tìm đọc và chép một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên?
  17. Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Học nội dung, nghệ thuật bài thơ. 3. Soạn bài Rằm tháng giêng.